- Giá trị nhỏ nhất, lớn nhất của hàm số lượng giác...
- Câu 1 : Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 7 - 2\sin \left( {3x + \frac{\pi }{4}} \right)\) lần lượt là:
A \( - 2\,\,và \,\,7\)
B \( - 2\,\,và\,\,2\)
C \(5\,\,và \,\,9\)
D \(4\,\,và\,\,7\)
- Câu 2 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 1 - 2\cos x - {\cos ^2}x\) là:
A \(3\)
B \(5\)
C \(0\)
D \(2\)
- Câu 3 : Hàm số \(y = {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - \sqrt 3 \,\cos x\) có giá trị lớn nhất là:
A \(3\)
B \(2\)
C \(1 - \sqrt 3 \)
D \(\sqrt 3 \)
- Câu 4 : Cho hàm số: \(y = 3 - 5\sin x\), giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số là M và m. Tính \(\frac{M}{m}\)?
A \( - 4\)
B \( - \frac{3}{2}\)
C \( - 1\)
D \(\frac{3}{2}\)
- Câu 5 : Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = - 4{\rm{sin}}x + 3c{\rm{osx + 1}}\) lần lượt là A và B. Tính \({A^2} + {B^2}\)
A \(50\)
B \(52\)
C \(20\)
D \(10\)
- Câu 6 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = - \sqrt 2 \sin x\) trên \(\left[ {\frac{\pi }{3};\frac{{3\pi }}{4}} \right]\) là ?
A \(\sqrt 2 \)
B \( - 1\)
C \(1\)
D \( - \frac{{\sqrt 6 }}{2}\)
- Câu 7 : Hàm số \(y = |1 - \sin x|\) xét trên \(\left[ {\frac{\pi }{4};\frac{{2\pi }}{3}} \right]\) có giá trị lớn nhất là
A \(1 - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
B \(2\)
C \(1\)
D \(\sqrt 2 \)
- Câu 8 : Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số \(y = 4\sqrt {\sin x + 1 + {a^2}} - 1\) lần lượt là m và M. Xác định a dương để \(M + m = 6 + 4\sqrt 2 \)?
A \(\sqrt 2 \)
B \(1\)
C \(2\)
D \(2\sqrt 2 \)
- Câu 9 : Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = m - 4\cos x - {\cos ^2}x\) là 7. Xác định giá trị của m?
A \(3\)
B \(-3\)
C \(4\)
D \(7\)
- Câu 10 : Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{2\sin x + \cos x}}{{2\sin x - \cos x + 3}}\) là M và m. Tính giá trị \({M^2} + Mm + {m^2}\)là?
A \(3\)
B \(\frac{{11}}{2}\)
C \(4\)
D \(\frac{7}{2}\)
- Câu 11 : Hàm số \(y = {\sin ^4}x + {\cos ^4}x + m\sin x\cos x\) đạt giá trị lớn nhất là \(\frac{9}{8}\). Có bao nhiêu giá trị của m thõa mãn?
A \(2\)
B \(3\)
C \(1\)
D \(4\)
- Câu 12 : Hàm số \(y = \frac{{\sin 2x + 4\cos 2x}}{{4\sin 2x - \cos 2x + 5}}\)có thể nhận bao nhiêu giá trị nguyên?
A \(2\)
B \(3\)
C \(4\)
D \(6\)
- Câu 13 : Hàm số \(y = 3\sin x + a\cos x - 2\)nhận giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là M và m. Tìm a dương để \({M^2} + {m^2} = 58\)
A \(5\)
B \(4\)
C \(3\)
D \(6\)
- Câu 14 : Hàm số \(y = \frac{{3\sin x + 5\cos x}}{{\sin x - 2\cos x + 3}}\)có thể nhận bao nhiêu giá trị nguyên dương?
A \(4\)
B \(6\)
C \(5\)
D \(7\)
- Câu 15 : Hàm số \(y = 6{\sin ^2}2x + 8\sin 4x\)có thể nhận bao nhiêu giá trị là số nguyên?
A \(16\)
B \(17\)
C \(15\)
D \(18\)
- Câu 16 : Hàm số \(y = {\sin ^6}x + {\cos ^6}x + 7\sin 4x\) có thể nhận bao nhiêu giá trị nguyên?
A \(14\)
B \(13\)
C \(15\)
D \(16\)
- Câu 17 : Cho hàm số \(y = 4{\sin ^2}x - 4m\sin x + 2\) là . Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số là lớn nhất?
A \(0\)
B \(2\)
C \(-2\)
D \(2;\,\, - 2.\)
- Câu 18 : Cho ba số thực a, b, c thõa mãn \({a^2} + {b^2} + {c^2} = 4\). Khi hàm số \(y = a + b\sqrt 2 \sin x + c\sin 2x\) trên \(\left[ {0;\frac{\pi }{2}} \right]\) nhận giá trị lớn nhất, hãy tính \(\frac{a}{b}\)?
A \(\frac{{\sqrt 6 }}{3}\)
B \(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
C \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
D \(\frac{{\sqrt 2 }}{3}\)
- Câu 19 : Cho ba số x, y, z thay đổi trên \(\left[ {0;1} \right]\) thõa mãn \(x + y + z = \frac{3}{2}\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = \cos \left( {{x^2} + {y^2} + {z^2}} \right)\) đạt được khi đó \({x^3} + {y^3} + {z^3}\) có giá trị là ?
A \(\frac{9}{8}\)
B \(\frac{3}{8}\)
C \(1\)
D \(\frac{5}{4}\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau