Đề ôn tập chương 4 Hình học Toán 9 có đáp án Trườ...
- Câu 1 : Diện tích toàn phần của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 12 cm và chiều cao là 4 cm là:
A. \(\frac{{180}}{\pi }(c{m^2})\)
B. 48 + \(\frac{{36}}{\pi }(c{m^3})\)
C. 48 + \(\frac{{72}}{\pi }(c{m^2})\)
D. \(\frac{{280}}{\pi }(c{m^2})\)
- Câu 2 : Một hình trụ có bán kính đáy bằng 5 cm và diện tích xung quanh bằng \(300\pi (c{m^2})\). Chiều cao của hình trụ là:
A. 30cm
B. 12cm
C. 6cm
D. 10cm
- Câu 3 : Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có bán kính đáy là 4cm và chiều cao là 6cm
A. 192 (cm2)
B. 96 (cm2)
C. \(48\pi (c{m^2})\)
D. 48 (cm2)
- Câu 4 : Chọn câu sai. Cho hình trụ có bán kính đáy là R và chiều cao h. Khi đó:
A. Diện tích xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πRh
B. Diện tích toàn phần của hình trụ là Stp = 2πRh + 2πR2
C. Thể tích khối trụ là V = πR2h
D. Thể tích khối trụ là V = 1/3πR2h
- Câu 5 : Hãy tính diện tích bề mặt một chi tiết máy theo kích thước đã cho trong hình sau:
A. \(30\pi\)
B. \(58\pi\)
C. \(80\pi\)
D. \(81\pi\)
- Câu 6 : Một mặt phẳng chứa trục OO’ của một hình trụ cắt hình trụ đó theo một hình chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
A. \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
B. \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
C. \({S_{xq}} = 3\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 3\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
D. \({S_{xq}} = 6\pi\left( {c{m^2}} \right); V = 6\pi\left( {c{m^3}} \right)\)
- Câu 7 : Cho hình trụ bị cắt bỏ một phần OABB'A'O' như hình vẽ. Thể tích phần còn lại là:
A. 80π(cm3)
B. 70π(cm3)
C. 60π(cm3)
D. 10π(cm3)
- Câu 8 : Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy \(S=25\pi cm^2\) và chiều cao h = 10cm . Nếu trục lăn đủ 12 vòng thì diện tích tạo trên sân phẳng là bao nhiêu?
A. 1000π(cm2)
B. 600π(cm2)
C. 1210π(cm2)
D. 1200π(cm2)
- Câu 9 : Hộp sữa ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 12cm và đường kính đáy là d= 8cm. Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy \(\pi =3,14\)
A. 110π(cm2)
B. 128π(cm2)
C. 112π(cm2)
D. 96π(cm2)
- Câu 10 : Nếu ta tăng bán kính đáy và chiều cao của một hình nón lên hai lần thì diện tích xung quanh của hình nón đó
A. Tăng 4 lần
B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần
D. Không đổi
- Câu 11 : Cho hình thang vuông ABDC vuông tại A và B , biết cạnh AB = BC = 3m,AD = 5cm. Tính diện tích xung quanh hình nón cụt tạo thành khi quay hình thang quanh cạnh AB .
A. \(7π(cm^2)\)
B. \(7π\sqrt10(cm^2)\)
C. \(7\sqrt10(cm^2)\)
D. \(π\sqrt10(cm^2)\)
- Câu 12 : Cho tam giác vuông ABC vuông tại A có BC = 20cm ;AC = 12cm . Quay tam giác ABC cạnh AB ta được một hình nón có thể tích là :
A. 2304(cm3)
B. 1024π(cm3)
C. 786π(cm3)
D. 768π(cm3)
- Câu 13 : Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 12cm và 6cm, chiều cao là 15cm. Tính dung tích của xô.
A. 1620π(cm3)
B. 1260π(cm3)
C. 1026π(cm3)
D. 1260(cm3)
- Câu 14 : Cho hình nón có chiều cao h = 10cm và thể tích \(V=1000\pi cm^3\) . Tính diện tích toàn phần của hình nón
A. 100π(cm2)
B. \((300+200\sqrt3)π(cm^2)\)
C. 300π(cm2)
D. 250π(cm2)
- Câu 15 : Một chiếc xô hình nón cụt làm bằng tôn để đựng nước. Các bán kính đáy là 10cm và 5cm, chiều cao là 20cm . Tính dung tích của xô
A. \( \frac{{3500\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)
B. \(3500\pi (cm^3)\)
C. \( \frac{{350\pi }}{3}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {c{m^3}} \right)\)
D. \(350\pi (cm^3)\)
- Câu 16 : Cho hình nón có đường kính đáy d = 10cm và diện tích xung quanh \(65\pi cm^2\). Tính thể tích khối nón.
A. 300π(cm3)
B. 120π(cm3)
C. 200π(cm3)
D. 100π(cm3)
- Câu 17 : Cho hình nón có bán kính đáy R = 3cm và chiều cao h = 4cm . Diện tích xung quanh của hình nón là
A. 25π (cm2)
B. 12π (cm2)
C. 15π (cm2)
D. 20π cm2
- Câu 18 : Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a, BC = a). Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được hình trụ có thể tích V1; quay BC thì được hình trụ có thể tích V2. Trong các đẳng thức dưới đây, hãy chọn đẳng thức đúng:
A. V1 = V2
B. V1 = 2V2
C. 2V1 = V2
D. 3V1 = V2
- Câu 19 : Một bóng đèn huỳnh quang dài 1,2m, đường kính của đường tròn đáy là 4cm, được đặt khít vào một ống giấy cứng dạng hình hộp (hình dưới). Tính diện tích phần giấy cứng dùng để làm một hộp (Hộp hở hai đầu, không tính lề và mép dán).
A. 1290 cm2
B. 1920 cm2
C. 2190 cm2
D. 1092 cm2
- Câu 20 : Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
A. r ≈ 7,07 (cm); V ≈ 110 (cm3).
B. r ≈ 17,07 (cm); V ≈ 1000 (cm3).
C. r ≈ 7,07 (cm); V ≈ 1110 (cm3).
D. r ≈ 17,07 (cm); V ≈ 1110 (cm3).
- Câu 21 : Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng \(352cm^2\). Khi đó, chiều cao của hình trụ là:
A. 3,2 cm
B. 4,6cm
C. 1,8 cm
D. Một kết quả khác
- Câu 22 : Một trục lăn có dạng hình trụ nằm ngang (như hình vẽ), hình trụ có diện tích một đáy \(S = 25\pi (c{m^2})\) và chiều cao h = 10 cm. Nếu trục lăn đủ 12 vòng thì diện tích tạo trên sân phẳng là bao nhiêu?
A. \(1200\pi (c{m^2})\)
B. \(600\pi (c{m^2})\)
C. \(1000\pi (c{m^2})\)
D. \(1210\pi (c{m^2})\)
- Câu 23 : Hộp sữa ông Thọ có dạng hình trụ (đã bỏ nắp) có chiều cao h = 12cm và đường kính đáy là d= 8 cm. Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy \(\pi \approx 3,14\)
A. \(110\pi (c{m^2})\)
B. \(128\pi (c{m^2})\)
C. \(96\pi (c{m^2})\)
D. \(112\pi (c{m^2})\)
- Câu 24 : Một hình trụ có thể tích 8 m3 không đổi. Hỏi bán kính đáy bằng bao nhiêu để diện tích toàn phần của hình trụ đó là nhỏ nhất.
A. \(R = \sqrt {\frac{4}{\pi }} \)
B. \(R = \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)
C. \(R = \sqrt[3]{{4\pi }}\)
D. \(R =3 \sqrt[3]{{\frac{4}{\pi }}}\)
- Câu 25 : Tính chiều cao của hình trụ có diện tích toàn phần gấp đôi diện tích xung quanh và bán kính đáy là 3 cm
A. 7 cm
B. 5 cm
C. 3 cm
D. 9 cm
- Câu 26 : Cho tam giác ABC(AB < AC) nội tiếp đường tròn ( (O;R) ) đường kính BC. Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Đường tròn tâm K đường kính AH cắt AB,AC lần lượt tại D và E.
A. ADHE là hình chữ nhật
B. AB.AD = AE.AC.
C. AH2 = AD.AB
D. AB.AD = AE.AH
- Câu 27 : Tính thể tích hình khối dưới đây theo kích thước đã cho.
A. \(\dfrac{{80\pi }}{5}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
B. \(\dfrac{{80\pi }}{7}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
C. \(\dfrac{{80\pi }}{3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
D. \(\dfrac{{70\pi }}{3}\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
- Câu 28 : Tính thể tích hình khối dưới đây theo kích thước đã cho
A. \(1517,2\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
B. \(1518,1\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
C. \(1527,1\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
D. \(1517,1\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
- Câu 29 : Một hình cầu có số đo diện tích \(4\pi {R^2}\) (đơn vị m2) bằng số đo thể tích \(\dfrac{4}{3}\pi {R^3}\) (đơn vị m3). Tính bán kính hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu đó.
A. R = 3cm; S = 36cm2; V = 36cm3
B. R = 6cm; S = 36cm2; V = 36cm3
C. R = 3cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3
D. R = 6cm; S = \(36\pi\)cm2; V = \(36\pi\)cm3
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn