Trắc nghiệm Toán 10 Bài 4 Vi phân
- Câu 1 : Tìm vi phân của hàm số y = xsinx+cosx
A. dy= xcosxdx
B. dy= xcosx
C. dy= (2sinx + xcosx)dx
D. dy= (sinx+cosx)dx
- Câu 2 : Tìm vi phân của hàm số \(y = {\tan ^2}\sqrt {{x^2} + 1} \)
A. \(dy = \frac{{2\tan \sqrt {{x^2} + 1} }}{{{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}\sqrt {{x^2} + 1} }}dx\)
B. \(dy = \frac{{2x\tan \sqrt {{x^2} + 1} }}{{\sqrt {{x^2} + 1} {{\sin }^2}\sqrt {{x^2} + 1} }}dx\)
C. \(dy = \frac{{2x\tan \sqrt {{x^2} + 1} }}{{\sqrt {{x^2} + 1} {\rm{.co}}{{\rm{s}}^2}\sqrt {{x^2} + 1} }}dx\)
D. \(dy = \frac{{2\tan \sqrt {{x^2} + 1} }}{{\sqrt {{x^2} + 1} {\rm{.co}}{{\rm{s}}^2}\sqrt {{x^2} + 1} }}dx\)
- Câu 3 : Tìm vi phân của hàm số y= cos3(1-x)
A. dy=- sin2(1-x)dx
B. dy= 3cos2(1-x).sin(1-x)dx
C. dy=- 3cos2(1-x)sin(1-x)dx
D. dy=3 cos2(1-x)dx
- Câu 4 : Cho hàm số f(x) = x2 - x + 2. Tính ∆ f(1)và df(1) nếu ∆x = 0,1.
A. ∆f(1) = 0,11; df(1) = 0,2
B. ∆f(1) = 0,11; df(1) = 0,1
C. ∆f(1) = 0,2; df(1) = 0,11
D. ∆f(1) = 0,2; df(1) = 0,1
- Câu 5 : Tìm vi phân của hàm số y= (2x+1)5
A. dy=10(2x+1)4
B. dy=5(2x+1)4 dx
C. dy=(2x+1)4 dx
D. dy=10(2x+1)4 dx
- Câu 6 : \(\frac{{d\left( {\sin x} \right)}}{{d\left( {\cos x} \right)}}\) băng:
A. cotx
B. -tanx
C. tanx
D. -cotx
- Câu 7 : Cho hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{1 - 2x}}\). Vi phân của hàm số tại x = -3 là:
A. \(dy = \frac{1}{7}dx\)
B. \(dy = 7dx\)
C. \(dy =- \frac{1}{7}dx\)
D. \(dy =- 7dx\)
- Câu 8 : Cho hàm số \(y = f(x) = \frac{{{{\left( {\sqrt x - 1} \right)}^2}}}{x}\). Biểu thức \(0,01.f'\left( {0,01} \right)\) là số nào?
A. 9
B. -9
C. 90
D. -90
- Câu 9 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} \). Chọn câu đúng:
A. \(\begin{array}{l}df\left( x \right) = \frac{{ - \sin 4x}}{{2\sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} }}dx\\ \end{array}\)
B. \(df\left( x \right) = \frac{{ - \sin 4x}}{{\sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} }}dx\)
C. \(df\left( x \right) = \frac{{{\rm{cos}}2x}}{{\sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} }}dx\)
D. \(df\left( x \right) = \frac{{ - \sin 2x}}{{\sqrt {1 + {{\cos }^2}2x} }}dx\)
- Câu 10 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + x,{\rm{ }}x \ge 0\\
x,{\rm{ }}x < 0
\end{array} \right.\). Khẳng định nào dưới đây sai?A. \(f'\left( {{0^ + }} \right) = 1\)
B. \(f'\left( {{0^ - }} \right) = 1\)
C. \(df\left( 0 \right) = dx\)
D. Hàm số không có vi phân tại x = 0
- Câu 11 : Vi phân của \(y = \cot \left( {2017x} \right)\) là:
A. \(dy = - 2017\sin \left( {2017x} \right)dx\)
B. \(dy = \frac{{2017}}{{{{\sin }^2}\left( {2017x} \right)}}dx\)
C. \(dy = - \frac{{2017}}{{{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}\left( {2017x} \right)}}dx\)
D. \(dy =- \frac{{2017}}{{{{\sin }^2}\left( {2017x} \right)}}dx\)
- Câu 12 : Cho hàm số \(y = \sin \left( {\sin x} \right)\). Vi phân của hàm số là:
A. \(dy = \cos \left( {\sin x} \right).\sin xdx\)
B. \(dy = \sin \left( {\cos x} \right)dx\)
C. \(dy = \cos \left( {\sin x} \right).\cos xdx\)
D. \(dy = \cos \left( {\sin x} \right)dx\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau