Đề thi giữa HK2 môn Toán 10 năm 2021
- Câu 1 : Giá trị nhỏ nhất của \(P=\frac{x}{4}+\frac{1}{x-1}\) với x>1 là
A. \(\frac{7}{4}\)
B. 1
C. \(\frac{5}{4}\)
D. \(\frac{1}{4}\)
- Câu 2 : Cho bất phương trình \(\left|\frac{2}{x-13}\right|>\frac{8}{9}\). Số nghiệm nguyên nhỏ hơn 13 của bất phương trình là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 3 : Số giá trị nguyên x trong \([-2017 ; 2017]\) thỏa mãn bất phương trình \(|2 x+1|<3 x\) là
A. 2016
B. 2017
C. 4032
D. 4034
- Câu 4 : Tập nghiệm của bất phương trình \(|3 x+1|>2\)
A. \(S=(-\infty ;-1) \cup\left(\frac{1}{3} ;+\infty\right)\)
B. \(S=\varnothing\)
C. \(S=\left(-1 ; \frac{1}{3}\right)\)
D. \(S=\left(\frac{1}{3} ;+\infty\right)\)
- Câu 5 : Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình \((x+m) m+x>3 x+4\) có tập nghiệm là \((-m-2 ;+\infty)\)
A. m = 2
B. \(m \neq 2\)
C. m > 2
D. m < 2
- Câu 6 : Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình \(\left(m^{2}-m\right) x
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
- Câu 7 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{4 x+5}{6}
\frac{7 x-4}{3} \end{array}\right.\) là A. \((-\infty ; 13)\)
B. \((13 ;-\infty)\)
C. \(\left(-\infty ; \frac{23}{2}\right)\)
D. \(\left(\frac{23}{2} ; 13\right)\)
- Câu 8 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 5 x-2<4 x+5 \\ x^{2}<(x+2)^{2} \end{array}\right.\) có dạng \(S=(a ; b)\) . Khi đó tổng a +b bằng
A. -1
B. 6
C. 8
D. 7
- Câu 9 : Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn \(\frac{x+3}{x^{2}-4}-\frac{1}{x+2}<\frac{2 x}{2 x-x^{2}} ?\)
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
- Câu 10 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{2 x^{2}-3 x+4}{x^{2}+3}>2\) là
A. \(\begin{aligned} &\left(\frac{3}{4}-\frac{\sqrt{23}}{4} ; \frac{3}{4}+\frac{\sqrt{23}}{4}\right) \end{aligned}\)
B. \(\left(-\infty ; \frac{3}{4}-\frac{\sqrt{23}}{4}\right) \cup\left(\frac{3}{4}+\frac{\sqrt{23}}{4} ;+\infty\right) \text { . }\)
C. \(\begin{aligned} &\left(-\frac{2}{3} ;+\infty\right) \end{aligned}\)
D. \(\left(-\infty ;-\frac{2}{3}\right) \text { . }\)
- Câu 11 : Cho f( x ) = a2 + bx + c ,(a # 0 ). Điều kiện để \(f (x)\le 0 , \forall x \in R\) là
A. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \le 0 \end{array} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \ge 0 \end{array} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta < 0 \end{array} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta > 0 \end{array} \right.\)
- Câu 12 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x^{2}-6 x+5 \leq 0 \\ x^{2}-8 x+12<0 \end{array}\right.\) là?
A. [2;5]
B. [1;6]
C. (2;5]
D. \([1 ; 2] \cup[5 ; 6]\)
- Câu 13 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt{x-2017}>\sqrt{2017-x}\) là
A. \([2017,+\infty)\)
B. \((-\infty, 2017)\)
C. \(\{2017\} \)
D. \(\varnothing\)
- Câu 14 : Số nguyên dương x nhỏ nhất thỏa mãn \(\sqrt{x}-\sqrt{x-1}<\frac{1}{100}\) là
A. 2499
B. 2500
C. 2501
D. 2502
- Câu 15 : Tập nghiệm của bất phương trình \((\sqrt{3 x-2}-1) \sqrt{x^{2}+1}<0\) là
A. \(\left[1 ; \frac{3}{2}\right)\)
B. \([1 ;+\infty)\)
C. \(\left[\frac{2}{3} ; 1\right)\)
D. \([2 ; 3]\)
- Câu 16 : Bất phương trình \(\frac{2 x-5}{3}>\frac{x-3}{2}\) có tập nghiệm là
A. \((2 ;+\infty)\)
B. \((-\infty ; 1) \cup(2 ;+\infty) \)
C. \((1 ;+\infty)\)
D. \(\left(\frac{1}{4} ;+\infty\right)\)
- Câu 17 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt{x-1}<1\) là
A. \((-\infty ; 2)\)
B. \([1 ; 2)\)
C. \((0 ; 2)\)
D. \((1 ; 2)\)
- Câu 18 : Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a > 0, b > 0 và \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c \ge 0\) với mọi \(x\in R.\) Tìm giá trị nhỏ nhất \({F_{\min }}\) của biểu thức \(F = \frac{{4a + c}}{b}.\)
A. \({F_{\min }} = 1.\)
B. \({F_{\min }} = 2.\)
C. \({F_{\min }} = 3.\)
D. \({F_{\min }} = 5.\)
- Câu 19 : Đường thẳng \(\Delta\) tạo với đường thẳng \(d:x + 2y - 6 = 0\) một góc 45o. Tìm hệ số góc k của đường thẳng .
A. \(k = \frac{1}{3}\) hoặc k = -3
B. \(k = \frac{1}{3}\) hoặc k = 3
C. \(k = -\frac{1}{3}\) hoặc k = -3
D. \(k = -\frac{1}{3}\) hoặc k = 3
- Câu 20 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm A(2;0) và tạo với trục hoành một góc 45o?
A. Có duy nhất
B. 2
C. Vô số
D. Không tồn tại
- Câu 21 : Đường thẳng \(\Delta\) đi qua giao điểm của hai đường thẳng \({d_1}:2x + y - 3 = 0\) và \({d_2}:x - 2y + 1 = 0\) đồng thời tạo với đường thẳng \({d_3}:y - 1 = 0\) một góc 45o có phương trình:
A. \(x + (1 - \sqrt 2 )y = 0\) hoặc x - y - 1 = 0
B. x + 2y = 0 hoặc x - 4y = 0
C. x - y = 0 hoặc x + y - 2 = 0
D. 2x + 1 = 0 hoặc y + 5 = 0.
- Câu 22 : Cho hai đường thẳng \({d_1}:3x + 4y + 12 = 0\) và \({d_2}:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + at\\ y = 1 - 2t \end{array} \right.\). Tìm các giá trị của tham số để d1 và d2 hợp với nhau một góc bằng \({45^0}.\)
A. \(a = \frac{2}{7}\) hoặc a = -14
B. \(a = \frac{7}{2}\) hoặc a = 7
C. a = 5 hoặc a = -14
D. \(a = \frac{2}{7}\) hoặc a = 5
- Câu 23 : Cho ba đường thẳng \({d_1}:3x-2y + 5 = 0\), \({d_2}:2x + 4y-7 = 0\), \({d_3}:3x + 4y--1 = 0\). Phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của d1 và d2, và song song với d3 là:
A. 24x + 32y - 53 = 0
B. 24x + 32y + 53 = 0
C. 24x - 32y + 53 = 0
D. 24x - 32y - 53 = 0
- Câu 24 : Bất phương trình \(\frac{1}{x-1}>\frac{3}{x+2}\) có điều kiện xác định là
A. \(x \neq-1 ; x \neq 2\)
B. \(x \neq-1 ; x \neq-2\)
C. \(x \neq 1 ; x \neq-2\)
D. \(x \neq 1 ; x \neq 2\)
- Câu 25 : Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 2\left( {x - 3} \right) < 5\left( {x - 4} \right)\\ mx + 1 \le x - 1 \end{array} \right.\) vô nghiệm khi và chỉ khi:
A. m > 1
B. \(m \ge 1\)
C. m < 1
D. \(m \le 1\)
- Câu 26 : Tổng tất cả các nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 5 x-2<4 x+5 \\ x^{2}<(x+2)^{2} \end{array}\right.\) bằng
A. 21
B. 22
C. 23
D. 24
- Câu 27 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{2 x-1}{3}<-x+1 \\ \frac{4-3 x}{2}<3-x \end{array}\right.\) là
A. \(\left(-2 ; \frac{4}{5}\right)\)
B. \(\left[-2 ; \frac{4}{5}\right]\)
C. \(\left(-2 ; \frac{3}{5}\right)\)
D. \(\left[-1 ; \frac{1}{3}\right)\)
- Câu 28 : Hệ bất phương trình sau \(\left\{\begin{array}{l} 2 x-1 \geq 3(x-3) \\ \frac{2-x}{2}
A. \([7 ;+\infty)\)
B. \(\varnothing\)
C. \([7 ; 8]\)
D. \(\left(\frac{8}{3} ; 8\right)\)
- Câu 29 : Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x+2>2 x+3 \\ 1-x>0 \end{array}\right.\)
A. \(\left(\frac{1}{5} ; 1\right)\)
B. \(\varnothing\)
C. \((1 ;+\infty)\)
D. \((-\infty ; 1)\)
- Câu 30 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+3<4+2 x \\ 5 x-3<4 x-1 \end{array}\right.\) là
A. \((-\infty ;-1)\)
B. \((-4 ;-1)\)
C. \((-\infty ; 2)\)
D. \((-1 ; 2)\)
- Câu 31 : Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x+1 \geq 2 x+7 \\ 4 x+3>2 x+19 \end{array}\right.\)
A. \([6 ;+\infty)\)
B. \([8 ;+\infty)\)
C. \((6 ;+\infty)\)
D. \((8 ;+\infty)\)
- Câu 32 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt{x-1}+\sqrt{5-x}+\frac{1}{x-3}>\frac{1}{x-3}\) là
A. \(S=[1 ; 5]\)
B. \(S=(1 ; 5) \backslash\{3\}\)
C. \(S=(3 ; 5]\)
D. \(S=[1 ; 5] \backslash\{3\}\)
- Câu 33 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{x-1}{x-3}>1\) là
A. \((-\infty ; 3)\)
B. \((-\infty ; 3) \cup(3 ;+\infty) \)
C. \((3 ;+\infty)\)
D. R
- Câu 34 : Tập nghiệm của bất phương trình \(3-2 x+\sqrt{2-x}
A. \((1 ; 2)\)
B. \((1 ; 2]\)
C. \((1 ; 2]\)
D. \((1 ;+\infty)\)
- Câu 35 : Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 2x + 7 \ge 8x + 1\\ m + 5 < 2x \end{array} \right.\) vô nghiệm khi và chỉ khi:
A. m > -3
B. \(m \ge - 3\)
C. m < -3
D. \(m \le - 3\)
- Câu 36 : Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 3x + 5 \ge x - 1\\ {\left( {x + 2} \right)^2} \le {\left( {x - 1} \right)^2} + 9\\ mx + 1 > \left( {m - 2} \right)x + m \end{array} \right.\) vô nghiệm khi và chỉ khi:
A. m > 3
B. \(m \ge 3\)
C. m < 3
D. \(m \le 3\)
- Câu 37 : Tập nghiệm của bất phương trình \(|x-3|>-1\) là tập nào dưới đây?
A. \((3;+\infty )\)
B. \((-\infty ;3)\)
C. (-3;3)
D. R
- Câu 38 : Bất phương trình \(\dfrac3{2-x}<1\) có tập nghiệm là tập nào dưới đây?
A. \(S=(-1;2)\)
B. \(S=[-1;2)\)
C. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
D. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
- Câu 39 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(x^{2}-4 x+4>0\) là
A. \(S=\mathbb{R} \backslash\{2\}\)
B. \(S=\mathbb{R}\)
C. \(S=(2 ;+\infty)\)
D. \(S=\mathbb{R} \backslash\{-2\}\)
- Câu 40 : Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \(x^{2}-4>0\)
A. \(S=(-\infty ;-2) \cup(2 ;+\infty)\)
B. \(S=(-2 ; 2)\)
C. \(S=(-\infty ;-2] \cup[2 ;+\infty)\)
D. \(S=(-\infty ; 0) \cup(4 ;+\infty)\)
- Câu 41 : Phương trình x2 - (m + 1)x + 1 = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi
A. m>1
B. -3
C. m≤−3 hoặc m≥1
D. −3≤m≤1.
- Câu 42 : Cho tam thức bậc hai f( x ) = x2 - bx + 3. Với giá trị nào của b thì tam thức f(x) có hai nghiệm phân biệt?
A. b∈[−2√3;2√3]
B. b∈(−2√3;2√3)
C. b∈(−∞;−2√3]∪[2√3;+∞)
D. b∈(−∞;−2√3)∪(2√3;+∞)
- Câu 43 : Nếu \(a + 2c > b + 2c\) thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. \( - \,3a > - \,3b.\)
B. \({a^2} > {b^2}.\)
C. \(2a > 2b.\)
D. \(\frac{1}{a} < \frac{1}{b}.\)
- Câu 44 : Nếu a + b < a và b - a > b thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. ab > 0
B. b < a
C. a < b < 0
D. a > 0 và b < 0
- Câu 45 : Nếu 0 < a < 1 thì bất đẳng thức nào sau đây đúng?
A. \(\frac{1}{a} > \sqrt a .\)
B. \(a > \frac{1}{a}.\)
C. \(a > \sqrt a .\)
D. \({a^3} > {a^2}.\)
- Câu 46 : Cho x > 8y > 0. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(F = x + \frac{1}{{y\left( {x - 8y} \right)}}\) là
A. 3
B. 6
C. 8
D. 9
- Câu 47 : Cho x, y là hai số thực thỏa mãn x > y và xy = 1000. Biết biểu thức \(F = \frac{{{x^2} + {y^2}}}{{x - y}}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi \(\left\{ \begin{array}{l} x = a\\ y = b \end{array} \right.\). Tính \(P = \frac{{{a^2} + {b^2}}}{{1000}}\)
A. P = 2
B. P = 3
C. P = 4
D. P = 5
- Câu 48 : Tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 5x - 2 < 4x + 5\\ {x^2} < {\left( {x + 2} \right)^2} \end{array} \right.\) bằng:
A. 21
B. 27
C. 28
D. 29
- Câu 49 : Số nghiệm nguyên của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 6x + \frac{5}{7} > 4x + 7\\ \frac{{8x + 3}}{2} < 2x + 25 \end{array} \right.\) là:
A. Vô số
B. 4
C. 8
D. 0
- Câu 50 : Tập nghiệm S của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} \frac{{2x - 1}}{3} < - x + 1\\ \frac{{4 - 3x}}{2} < 3 - x \end{array} \right.\) là:
A. \(S = \left( { - 2;\frac{4}{5}} \right).\)
B. \(S = \left( {\frac{4}{5}; + \infty } \right).\)
C. \(S = \left( { - \infty ; - 2} \right).\)
D. \(S = \left( { - 2; + \infty } \right).\)
- Câu 51 : Số nào dưới đây là nghiệm của bất phương trình \(\begin{array}{l} 2 x+1<3 ? \\ \end{array}\)
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 0
- Câu 52 : Tập nghiệm của bất phương trình \(2 x-1>0\) là
A. \(\left(-\infty ;-\frac{1}{2}\right)\)
B. \(\left(-\infty ; \frac{1}{2}\right)\)
C. \(\left(-\frac{1}{2} ;+\infty\right)\)
D. \(\left(\frac{1}{2} ;+\infty\right)\)
- Câu 53 : Bất phương trình \(5 x-1>\frac{2 x}{5}+3\) có nghiệm là
A. x<2
B. \(x>-\frac{5}{2}\)
C. \(\forall x\)
D. \(x>\frac{20}{23}\)
- Câu 54 : Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của x thỏa mãn \(\frac{{x + 3}}{{{x^2} - 4}} - \frac{1}{{x + 2}} < \frac{{2x}}{{2x - {x^2}}}\)?
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 55 : Tập nghiệm S của bất phương trình \(\frac{{x - 7}}{{4{x^2} - 19x + 12}} > 0\) là
A. \(S = \left( { - \,\infty ;\frac{3}{4}} \right) \cup \left( {4;7} \right).\)
B. \(S = \left( {\frac{3}{4};4} \right) \cup \left( {7; + \,\infty } \right).\)
C. \(S = \left( {\frac{3}{4};4} \right) \cup \left( {4; + \,\infty } \right).\)
D. \(S = \left( {\frac{3}{4};7} \right) \cup \left( {7; + \,\infty } \right).\)
- Câu 56 : Cho a > b > 0 và \(x = \frac{{1 + a}}{{1 + a + {a^2}}},\,\,y = \frac{{1 + b}}{{1 + b + {b^2}}}.\) Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. x > y
B. x < y
C. x = y
D. Không so sánh được
- Câu 57 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(f\left( x \right) = x + \frac{2}{{x - 1}}\) với x > 1.
A. \(m = 1 - 2\sqrt 2 .\)
B. \(m = 1 + 2\sqrt 2 .\)
C. \(m = 1 - \sqrt 2 .\)
D. \(m = 1 + \sqrt 2 .\)
- Câu 58 : Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\left( {x + 2} \right)\left( {x + 8} \right)}}{x}\) với x > 0
A. m = 4
B. m = 18
C. m = 16
D. m = 6
- Câu 59 : Hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {m\left( {mx - 1} \right) < 2}\\ {m\left( {mx - 2} \right) \ge 2m + 1} \end{array}} \right.\) có nghiệm khi và chỉ khi:
A. \(m < \frac{1}{3}.\)
B. \(0 \ne m < \frac{1}{3}.\)
C. m khác 0
D. m < 0
- Câu 60 : Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} x - 2 \ge 0\\ \left( {{m^2} + 1} \right)x < 4 \end{array} \right.\) có nghiệm khi và chỉ khi:
A. m > 1
B. m < 1
C. m < -1
D. -1 < m < 1
- Câu 61 : Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} {x^2} - 1 \le 0\\ x - m > 0 \end{array} \right.\) có nghiệm khi và chỉ khi:
A. m > 1
B. m = 1
C. m < 1
D. m khác 1
- Câu 62 : Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 3\left( {x - 6} \right) < - 3\\ \frac{{5x + m}}{2} > 7 \end{array} \right.\) có nghiệm khi và chỉ khi:
A. m > -11
B. \(m \ge - 11.\)
C. m < -11
D. \(m \le - 11.\)
- Câu 63 : Tập nghiệm của bất phương trình \(2x(4-x)(3-x)(3+x)>0\) là gì?
A. Một khoảng
B. Hợp của hai khoảng
C. Hợp của ba khoảng
D. Toàn trục số
- Câu 64 : Tích của nghiệm nguyên âm lớn nhất và nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của bất phương trình \((3x-6)(x-2)(x+2)(x-1)>0\) bằng bao nhiêu?
A. -9
B. -6
C. -4
D. 8
- Câu 65 : Miền nghiệm của bất phương trình: \(3\left( {x - 1} \right) + 4\left( {{\rm{ }}y - 2} \right) < 5x - 3\) là nửa mặt phẳng chứa điểm:
A. (0;0)
B. (-4;2)
C. (-2;2)
D. (-5;3)
- Câu 66 : Miền nghiệm của bất phương trình\( - x + 2 + 2( (y - 2) < 2( 1 - x) \) không chứa điểm:
A. (0;0)
B. (1;1)
C. (4;2)
D. (1;-1)
- Câu 67 : Tập nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} + 5x - 4 < 0\) là
A. [1;4]
B. (1;4)
C. \(\left( { - \infty ;1} \right) \cup \left( {4; + \infty } \right)\)
D. \(\left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {4; + \infty } \right)\)
- Câu 68 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng có phương trình \({d_1}:mx + \left( {m - 1} \right)y + 2m = 0\) và \({d_2}:2x + y - 1 = 0\). Nếu d1 song song d2 thì:
A. m = 2
B. m = -1
C. m = -2
D. m = 1
- Câu 69 : Hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{array}{l} 3x + 4 > x + 9\\ 1 - 2x \le m - 3x + 1 \end{array} \right.\) vô nghiệm khi và chỉ khi:
A. \(m > \frac{5}{2}.\)
B. \(m \ge \frac{5}{2}.\)
C. \(m < \frac{5}{2}.\)
D. \(m \le \frac{5}{2}.\)
- Câu 70 : Miền nghiệm của bất phương trình: \(3x + 2\left( {y + 3} \right) > 4\left( {x + 1} \right) - y + 3\) là nửa mặt phẳng chứa điểm:
A. (3;0)
B. (3;1)
C. (2;1)
D. (0;0)
- Câu 71 : Miền nghiệm của bất phương trình \( - x + 2 + 2\left( {y - 2} \right) < 2\left( {1 - x} \right)\) là nửa mặt phẳng không chứa điểm nào trong các điểm sau?
A. (0;0)
B. (1;1)
C. (4;2)
D. (1;-1)
- Câu 72 : Cho \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\,{\rm{ }}\left( {a \ne 0} \right).\) Điều kiện để \(f\left( x \right) > 0\,,{\rm{ }}\forall x \in R\) là
A. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \le 0 \end{array} \right..\)
B. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta \ge 0 \end{array} \right..\)
C. \(\left\{ \begin{array}{l} a > 0\\ \Delta < 0 \end{array} \right..\)
D. \(\left\{ \begin{array}{l} a < 0\\ \Delta > 0 \end{array} \right..\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề