Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 10

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Phân tích phú sông bạch đằng

<h3><strong>Ph&acirc;n t&iacute;ch ph&uacute; s&ocirc;ng bạch đằng</strong></h3> <p><strong>I. Ph&acirc;n t&iacute;ch nh&acirc;n vật&nbsp;</strong></p> <p>&nbsp;&nbsp;<strong>1. Nh&acirc;n vật &quot;kh&aacute;ch&quot;</strong></p> <p><strong>&nbsp;&nbsp;</strong>&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; nh&acirc;n vật c&oacute; kh&aacute;t vọng t&igrave;m hiểu lịch sử d&acirc;n tộc qua c&aacute;c chuyến đi về những miền đất nổi tiếng trong lịch sử. Kh&aacute;ch muốn cảm nhận&nbsp;lịch sử trong kh&ocirc;ng gian thực tế nơi đ&atilde; từng diễn ra những sự kiện lịch sử vĩ đại. T&iacute;nh mục đ&iacute;ch,, định hướng của những chuyến viễn du ấy được tập trung l&agrave;m r&otilde; qua việc liệt k&ecirc; những địa danh lịch sử m&agrave; Tư M&atilde; Thi&ecirc;n đ&atilde; đi ua, qua những địa danh Việt Nam như Cửa Đại Than, bến Đ&ocirc;ng Triều, s&ocirc;ng Bạch Đằng v&agrave; kết th&uacute;c bằng h&igrave;nh ảnh kh&aacute;ch trầm ng&acirc;m đầy cảm x&uacute;c trước cảnh vắng lặng như v&ocirc; t&igrave;nh của d&ograve;ng s&ocirc;ng lịch sử:</p> <p style="text-align: center;">Nước trời: một sắc, phong cảnh, ba thu</p> <p style="text-align: center;">Bờ lau san s&aacute;t, bến l&aacute;ch đ&igrave;u hiu</p> <p style="text-align: center;">S&ocirc;ng ch&igrave;m gi&aacute;o g&atilde;y, g&ograve; đầy xương kh&ocirc;</p> <p style="text-align: center;">Buồn v&igrave; cảnh thảm, đứng lặng giờ l&acirc;u</p> <p style="text-align: center;">Thương nỗi anh h&ugrave;ng đ&acirc;uu vắng t&aacute;</p> <p>Tiếc thay dấu vết luống c&ograve;n lưu</p>

Xem thêm

Trình bày các phần của bài Bạch Đằng Giang Phú

     Bạch Đằng giang phú là một bài phú theo lối cổ thể, được tác giả tuân theo đúng quy tắc kết cấu của thế loại. Như Bùi Văn Nguyên đã phân tích, bài phú gồm 6 phần: “Khách có kẻ., tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết”. Nói: ham thích du ngoạn mà cũng là tráng chí của tác giả.       2.  Biện ngu

Xem thêm

Hãy chứng minh nhân vật khách cũng chính là cái tôi tác giả

    Mở đầu tác phẩm, nhân vật khách xuất hiện với đặc điểm nổi bật của tính cách: phóng khoáng, hào mại. Khách  rất ham du ngoạn: gương buồm giong gió. Lướt bể chơi trăng: sớm thả thuyền ở Tiêu Tương, chiều đã đến thăm Vũ Huyệt. Gót giang hồ đã đi khắp:       Cửu giang, Ngũ hồ, Tam Ngô, Bách Việt. N

Xem thêm

Trận Bạch Đằng qua sự hồi tưởng của nhân vật tập thể các bô lão

     Sự xuất hiện của nhân vật khách với trạng thái trầm tư có ý nghĩa như một cách đặt vấn đề, nêu câu hỏi và dẫn dắt đến sự xuất hiện của nhân vật tập thể các bô lão. Bằng vài nét phác họa tác giả đã gợi cho người đọc hình dung được những đặc điểm quan trọng về nhóm nhân vật này. Đó là một số đông

Xem thêm

Soạn bài: Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu - Siêu ngắn)

Thể loại: Phú cổ thể. Hoàn cảnh ra đời: Ra đời khoảng 50 năm sau chiến thắng quân Mông Nguyên lần 3 1288. CÂU 1 TRANG 7 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: Bố cục: 4 phần Phần 1: Từ đầu…… còn lưu: cảm xúc lịch sử của nhân vật khách trước cảnh sắc sông Bạch Đằng. Phần 2: Bên sông……. Ca ngợi: lời kể của các bô

Xem thêm

Soạn bài Phú sông Bạch Đằng - Ngắn gọn nhất

CÂU 1: Bố cục: 4 phần + Đoạn 1:  “Khách có lẻ… luống còn lưu”: giới thiệu nhân vật khách và tráng trí của ông, cảm xúc của khách hi du ngoạn qua sông Bạch Đằng. + Đoan 2: “Bên sông các bô lão… chừ lệ chan”: cuộc gặp gỡ bên sông và câu chuyện của các bô lão. + Đoạn 3: “ Rồi vừa đi… lưu danh”: Lời bì

Xem thêm

Hãy bình luận về chiến thắng sông Bạch Đằng

       Theo binh pháp cổ, muốn thắng lợi trong chiến tranh cần phải có ba nhân tố cơ bản: thiên thời, địa lợi, nhân hòa, nghĩa là được thời của trời hợp, đúng thời cơ, được lợi thế của đất và được sự đồng lòng của người. Ở đây cũng trên những nguyên tắc chung đó nhưng các bô lão chỉ rút lại có hai n

Xem thêm

Soạn bài : Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú - Trương Hán Siêu)

CÂU 1 TRANG 7 SGK NGỮ VĂN 10 TẬP 2: Bố cục: gồm 4 đoạn Đoạn 1 từ đầu... luống còn lưu: cảm xúc lịch sử của “khách” trước sông Bạch Đằng. Đoạn 2 tiếp... nghìn xưa ca ngợi: Lời của các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng Đoạn 3 tiếp... chừ lệ chan: suy ngẫm bình luận c

Xem thêm

Soạn bài Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

Soạn bài Phú sông Bạch Đằng: từ những địa danh nổi tiếng đến những cái tên cụ thể, chi tiết, ta còn thấy được tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước của tác giả.

Xem thêm

Giới thiệu Bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu

GIỚI THIỆU BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG CỦA TRƯƠNG HÁN SIÊU Bài Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu không chỉ là một tác phẩm nối tiếng thời Trần mà còn là một trong những bài phú viết bằng chữ Hán hay vào loại bậc nhất nước ta thời Trung đại. Bài Phú vừa chứa chan lòng tự hào dân tộc vừa kết đọng nỗi

Xem thêm

Quan điểm về tác phẩm Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu

“Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu đã gợi lên trong lòng người đọc Việt Nam bao đời nay một cảm hứng hào hùng và bi tráng về những chiến công hiển hách trên sông Bạch Đằng của dân tộc ta. Anh chị hãy phân tích một số lời văn tiêu biểu trích chọn từ bài phú để làm sáng tỏ ý kiến trên. Trương H

Xem thêm

Bài thơ: Phú sông Bạch Đằng - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

[Bài thơ: Phú sông Bạch Đằng Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Phú sông Bạch Đằng Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Phú sông Bạch Đằng Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Phú sông Bạ

Xem thêm

Soạn bài Phú trên sông Bạch Đằng

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trương Hán Siêu ? – 1354, tự là Thăng Phủ, quê ở thôn Phúc Am, huyện Yên Ninh nay thuộc thành phố Ninh Bình. Các vua Trần rất kính trọng Trương Hán Siêu, thường gọi ông là “thầy”. Là người tài đức vẹn toàn nên khi qua đời, ông được thờ ở Văn Miếu.    Tác phẩm của Trương Hán Si

Xem thêm

Thuyết minh Phú sông Bạch Đằng - Văn hay lớp 10

<p>Để hiểu r&otilde; về t&aacute;c giả v&agrave; t&aacute;c phẩm b&agrave;i&nbsp;<strong>Ph&uacute; s&ocirc;ng Bạch Đằng</strong>, Cunghocvui xin gửi đến c&aacute;c bạn b&agrave;i&nbsp;<strong>Thuyết minh Ph&uacute; s&ocirc;ng Bạch Đằng</strong>&nbsp;trọn vẹn nhất ngay sau đ&acirc;y!</p> <p style="text-align: center;"><strong>B&agrave;i l&agrave;m</strong></p> <p>&nbsp; &nbsp;Nhắc đến triều đại nh&agrave; Trần, ta kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng nhắc đến một nh&acirc;n vật lớn, nh&acirc;n vật c&oacute; tầm ảnh hướng s&acirc;u sắc đến nh&acirc;n d&acirc;n l&agrave; Trương H&aacute;n Si&ecirc;u. &Ocirc;ng l&agrave; một người c&oacute; tr&igrave;nh độ học vấn v&ocirc; c&ugrave;ng s&acirc;u rộng, uy&ecirc;n b&aacute;c, lại trải qua những bốn đời vua nh&agrave; Trần l&agrave; Anh T&ocirc;ng, Minh T&ocirc;ng, Hiến T&ocirc;ng v&agrave; Dụ T&ocirc;ng v&agrave; cả hai cuộc chiến chống qu&acirc;n Nguy&ecirc;n x&acirc;m lược, &ocirc;ng đ&atilde; đ&oacute;ng g&oacute;p rất nhiều cho nh&agrave; Trần, được c&aacute;c vị vua thời&nbsp;n&agrave;y t&ocirc;n k&iacute;nh như một bậc thầy.</p>

Xem thêm

Quan niệm về văn chương của Trương Hán Siêu

QUAN NIỆM VỀ VĂN CHƯƠNG CUA TRƯƠNG HÁN SIÊU Mục đích và ý nghĩa của sáng tác văn chương là gì? Giá trị thật sự của văn chương là ở đâu? Những câu hỏi ấy thường đặt ra đối với người cầm bút xưa và nay. Các tác phẩm của nhà văn Trương Hán Siêu từ trước đến nay đều mang rất nhiều ý nghĩa to lớn đối với

Xem thêm

Nghị luận Phú sông Bạch Đằng chi tiết, hay nhất- ngữ văn 10

Tham khảo bài nghị luận Phú sông Bạch Đằng để hiểu rõ hơn về tác phẩm được xem là đỉnh cao của thể loại phú trong nền văn học trung đại của nước ta.

Xem thêm

Kiến thức cơ bản về tác phẩm Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) của Trương Hán Siêu

1. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP              Trương Hán Siêu ? 1354 có tên tự là Thăng Phủ, người làng Phúc Thành, Yên Ninh nay thuộc Ninh Bình.              Ông vốn là môn khách của Trần Hưng Đạo, làm quan trong nhiều triều đời Trần. Khi mất, ông được vua tặng tước Thái bảo, Thái phó và được thờ ở Văn

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Phú sông Bạch Đằng

CÂU 1. ĐỌC TIỂU DẪN ĐỂ NẮM ĐƯỢC BỐ CỤC BÀI PHÚ, VỊ TRÍ CỦA CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG TRONG LỊCH SỬ VÀ ĐỀ TÀI SÔNG BẠCH ĐẰNG TRONG VĂN HỌC. ĐỌC KĨ CÁC CHÚ THÍCH ĐỂ HIỂU ĐƯỢC CÁC TỪ KHÓ, CÁC ĐIỂN TÍCH, ĐIỂN CỐ.    Bài phú, kết cấu và bố cục:    Phú nghía đen ỉà bày tò ra, phơi bày ra. ở đây phú ỉà một thể

Xem thêm

Đọc hiểu Phú sông Bạch Đằng

I GỢI DẪN. 1. Thể loại. Phú là một thể văn có xuất xứ từ Trung Quốc, thịnh hành vào thời Hán. Phú dùng lối văn có nhịp điệu nhằm miêu tả, trình bày sự vật để biểu hiện tư tưởng tình cảm của tác giả. Phú có bốn loại chính: Cổ phú, Bài phú, Luật phú và Văn phú. 2. Tác giả    Trương Hán Siêu ? – 1354,

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!