Lẽ ghét thương - Nguyễn Đình Chiểu (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11
Soạn bài: Lẽ ghét thương (Nguyễn Đình Chiểu - Siêu ngắn)
Phần 1 từ câu 1 đến câu 6: Lời đối đáp giữa ông Quán với Tử Trực và Vân Tiên. Phần 2 từ câu 7 đến câu 16: Lẽ ghét. Phần 3 các câu còn lại: Lẽ thương. CÂU 1 TRANG 48 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1: Những đời vua mà ông Quán ghét: đều là những đời vua không anh minh, không hiền minh, khiến đời sống của nhân dâ
Xem thêmSoạn bài Lẽ ghét thương - Ngắn gọn nhất
CÂU 1: Lẽ ghét: Điểm chung giữa các triều đại: có chung bản chất là sự suy tàn, vua chúa thì luôn đắm say tửu sắc, không chăm lo đến đời sống của dân. ⟹ Cơ sở của lẽ ghét: thái độ của ông Quán vì dân. Luôn đứng về phía nhân dân. Lẽ thương: những bậc tiên hiền, thánh nhân, ngời sáng về tài năng và
Xem thêmDàn ý Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục Vân Tiên
Vài nét về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và truyện Lục Vân Tiên: Một tác giả tiêu biểu của Nam Bộ với quan niệm nghệ thuật: “Cở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”. Truyện Lục Vân Tiên là truyện thơ Nôm tiêu biểu Giới thiệu đoạn trích Lẽ ghét thương: Đoạn thơ được trích từ
Xem thêmSoạn bài : Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)
Phần 1 6 câu đầu: cuộc đối thoại của ông Quán và Vân Tiên Phần 2 10 câu tiếp: Lời ông Quán về lẽ ghét Phần 3 14 câu tiếp: lời ông Quán bàn về lẽ thương Phần 4 2 câu cuối: tư tưởng và tấm lòng của tác giả CÂU 1 TRANG 48 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1 Những điều ông Quán ghét 10 câu: + Ghét việc tầm ph
Xem thêmDàn ý Cảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
Trình bày những nét khái quát về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên Trình bày những cảm nhận khái quát nhất của bản thân về đoạn trích Lẽ ghét thương: Nói lên những tình cảm yêu ghét rất phân minh, mãnh liệt và tấm lòng thương dân của Nguyễn Đình Chiểu Đề bài là cảm nhận n
Xem thêmPhân tích đoạn trích Lẽ ghét thương (trích Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu.
Xuân Diệu đã nhận xét rất đúng: “Nguyễn Đình Chiểu đã viết đoạn thơ thương ghét trứ danh. Thật ra từ ngàn đời trước, đó là tình cảm phổ biến của nhân dân, và nhiều thi sĩ trước kia đã có những vần thơ về tà, chính; nhưng viết ra tập trung thành mấy chục câu thơ giản dị, phân minh, rõ ràng, sắc né
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Lẽ ghét thương
CÂU 1. ANH CHỊ HÃY ĐỌC CÁC CHÚ THÍCH, TÌM ĐIỂM CHUNG GIỮA CÁC ĐỜI VUA MÀ ÔNG QUÁN GHÉT VÀ NHỮNG CON NGƯỜI MÀ ÔNG QUÁN THƯƠNG. TỪ ĐÓ HÃY NHẬN XÉT VỀ CƠ SỞ CỦA LẼ GHÉT THƯƠNG THEO QUAN ĐIỂM ĐẠO ĐỨC CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU? Vì chưng hay ghét cũng là hay thương ý nói: Biết ghét là vì biết thương. Vì t
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Lẽ ghét thương - trích "Truyện Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu
LẼ GHÉT THƯƠNG TRÍCH TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU I TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ : Nguyễn Đình Chiểu 18821888, tự mạnh trạch hiệu phủ ứng trai, ông là một người rất tài năng, nhưng do những năm 50 ôn
Xem thêmLẽ ghét thương là lời tâm huyết của Nguyễn Đình Chiểu về nỗi ghét tình thương.
Trong đoạn thơ trích nói về Lẽ ghét thương” có tất cả 26 câu thì trong đó có 10 câu nói về “ghét”, 16 câu nói về “thương. Như vậy là số lời nói về thương dài gần gấp đôi so với số lời nói về “ghét”. Bản thân tác giả đã có lần nói rõ: “Bởi chưng hay ghét cũng là hay thương”. Quả đúng như vậy, nế
Xem thêmSoạn bài lẽ ghét thương đầy đủ, dễ hiểu có tóm tắt nội dung bài thơ
Gợi ý trả lời câu hỏi cuối bài trong sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập 1, CungHocVui mang đến Soạn bài lẽ ghét thương đầy đủ của Nguyễn Đình Chiểu trích “Lục Vân Tiên” súc tích, giúp bạn học tập tốt hơn
Xem thêmPhân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục vân tiên
Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ lớn, ngôi sao sáng của văn học dân tộc. Các tác phẩm của ông được người dân Nam Bộ đặc biệt yêu mếm và đón nhận bởi lẽ đó chính là tâm hồn, là cốt cách trong con người họ. Tác phẩm lớn nhất trong sự nghiệp Nguyễn Đình Chiểu chính là Lục Vân Tiên với những quan điểm, tư
Xem thêmCảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương
Nguyễn Đình Chiểu là một trong những tác giả nổi tiếng nhất của văn học Trung đại Việt Nam. Ông để lại cho hậu thế nhiều tác phẩm nổi bật như: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc,... và không thể không nhắc đến truyện thơ Lục Vân Tiên với trích đoạn Lẽ ghét thương đã in những dấu ấn đậm nét tro
Xem thêmLẽ ghét thương - những lời thơ tâm huyết của Nguyễn Đình Chiểu
Lẽ ghét thương là lời tâm huyết của Nguyễn Đình Chiểu về nỗi ghét, tình thương nhân bản. Trong đoạn thơ trích nói về Lẽ ghét thương có tất cả 26 câu thì trong đó có 10 câu nói về ghét, 16 câu nói về thương. Như vậy là số lời nói về thương dài gần gấp đôi so với số lời nói về ghét. Bản thân tác
Xem thêmPhân tích đoạn trích Lẽ Ghét Thương của Nguyễn Đình Chiểu
Đoạn trích Lẽ ghét thương chinh phục người đọc bởi tính nhân đạo, bởi tình cảm yêu ghét phân minh và tấm lòng nhiệt thành với chính nghĩa, là nét đặc trưng tính cách của con người Nam Bộ… Là một nhà thơ mù nhưng Nguyễn Đình Chiểu luôn chủ trương sáng tác văn học để chở đạo, đâm gian. Tác phẩm
Xem thêmTìm hiểu đoạn trích Lẽ ghét thương
Nằm ở phần đầu của truyện, từ câu 473 đến câu 504 trong tổng số 2082 câu, kể lại cuộc đối thoại giữa ông Quán và 4 chàng nho sinh khi họ cùng uống rượu, làm thơ trong quán của ông Quán, trước lúc vào phòng thi. Lục Vân Tiên và Vương Tử Trực trên đường đến trường thi thì gặp Trịnh Hâm và Bùi Ki
Xem thêmSoạn bài Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu hay nhất- Ngữ văn 11
Hướng dẫn soạn văn lớp 11 ngắn gọn tập 1 bài Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu dưới đây sẽ giúp các bạn có thêm những gợi ý cho phần soạn bài và chuẩn bị bài trước khi lên lớp
Xem thêmCảm nhận về đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu.
Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học trung đại Việt Nam. Các sáng tác của ông đã thể hiện rõ quan điểm nghệ thuật: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà Đặc biệt vấn đề về đạo đức của con người được nhà thơ quan tâm và thể hiện ở nhiều góc độ.
Xem thêmCảm nhận về đoạn trích "Lẽ ghét thương"
Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời văn học trung đại Việt Nam. Các sáng tác của ông đã thể hiện rõ quan điểm nghệ thuật: Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà Đặc biệt vấn dề về đạo đức của con người được nhà thơ quan tâm và thế hiện ở nhiều
Xem thêmSoạn bài Lẽ ghét thương
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Đình Chiểu 1822 – 1888 sinh tại làng Tân Thới, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, mất tại Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu khá lận đận. Lớn lên và theo đuổi nghiệp khoa cử vào lúc xã hội loạn lạc, đất nước rơi vào hoạ xâm lăng, bản thân lại mù loà từ năm 25 tu
Xem thêmĐọc hiểu Lẽ ghét thương
Trước 1858, ông sáng tác để tuyên truyền và giáo dục đạo đức, nổi tiếng có truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên. Sau 1858, sáng tác của ông thể hiện tấm lòng tha thiết với đất nước, với dân tộc trước nạn ngoại xâm, ca ngợi những tấm gương anh hùng đã đứng lên chống giặc, dù họ là ai, tướng lĩnh, binh s
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!