Hầu Trời - Tản Đà (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Hầu Trời - Tản Đà. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Hầu Trời - Tản Đà. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Giới thiệu một vài nét về Tản Đà và bài thơ "Hầu Trời"

   TÁC GIẢ    Tản Đà 18891939 là bút danh của Nguyễn Khắc Hiếu. Quê ở Khê Thượng, Bất Bạt nay thuộc Ba Vì, Hà Tây. Tinh thông Hán học, phong tình tài hoa. Là thi sĩ tài ba, tên tuổi chói sáng trên thi đàn Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX. Viết văn làm thơ. Tác phẩm gồm có: Giấc mộng con, Giấc mộn

Xem thêm

Qua bài Hầu trời của Tản Đà, anh (chị) tìm những dấu hiệu chứng minh thơ Tản Đà: có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại của văn học.

NHỮNG Ý CHÍNH    Yêu cầu của đề là qua bài thơ Hầu trời có thể sử dụng cả bài Muôn làm thằng Cuội đã học ở lớp 8 tìm những yếu tố mới đánh dấu bước phát triển của thơ ca Việt Nam trong buổi giao thời giữa văn học trung đại và hiện dại.  Về cảm hứng: Cảm hứng lãng mạn với ước mơ được bay bổng lên tận

Xem thêm

Qua bài ‘‘Hầu trời” của Tản Đá (có thể sử dụng thêm bài ,Muốn làm thằng cuội" đã học ở lớp 8). anh (chị) tìm những dấu hiệu chứng minh thơ Tản Đà “có thể xem như cái gạch nối giữa hai thời đại của văn học’’.

QUA BÀI ‘‘HẦU TRỜI” CỦA TẢN ĐÁ CÓ THỂ SỬ DỤNG THÊM BÀI, MUỐN LÀM THẰNG CUỘI ĐÃ HỌC Ở LỚP 8. ANH CHỊ TÌM NHỮNG DẤU HIỆU CHỨNG MINH THƠ TẢN ĐÀ “CÓ THỂ XEM NHƯ CÁI GẠCH NỐI GIỮA HAI THỜI ĐẠI CỦA VĂN HỌC’’. NHỮNG Ý CHÍNH    Yêu cầu của đề là qua bài thơ Hầu trời có thể sử dụng cả bài Muốn làm thằng Cuội

Xem thêm

Soạn bài Hầu trời - Ngắn gọn nhất

CÂU 1: Cách vào đề bài thơ: Khổ thơ mở đầu  4 câu có tác dụng gây nghi vấn, gợi sự tò mò : Chuyện có vẻ như mộng mơ, bịa đặt “chẳng biết có hay không, nhưng dường như lại là thật: Điệp từ “thật”: 4 lần / 2 câu; Câu cảm thán, ngắt nhịp 2/2/3: khẳng định chắc chắn, củng cố niềm tin, gây ấn tượng l

Xem thêm

Soạn bài: Hầu trời

1. TÁC GIẢ     Tản Đà 1889 1939 tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở làng Khê Thượng, huyện bất Đạt, tỉnh Sơn Tây nay Ba Vì, Hà Nội. Ông sinh ra và lớn lên trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới bắt đầu, nên con người ông, kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều man

Xem thêm

Soạn bài : Hầu trời (Tản Đà)

Phần 1 khổ thơ đầu: giói thiệu về chuyện lên hầu trời Phần 2 tiếp... chợ Trời thi nhân ngâm thơ cho Trời và chư tiên trên thiên đình nghe Phần 3 còn lại Cuộc trò chuyện của thi nhân với trời CÂU 1 TRANG 17 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 2: Khổ thơ đầu mở ra giấc mơ của chính tác giả, câu thơ đầu tiên nghe như

Xem thêm

Phân tích bài thơ Hầu Trời của Tản Đà

<p>Tản Đ&agrave; dấu gạch nối, bản lề kh&eacute;p mở giữa hai giai đoạn văn học Việt Nam. &Ocirc;ng để lại sự nghiệp s&aacute;ng t&aacute;c đồ sộ, phong ph&uacute; tr&ecirc;n nhiều thể loại. T&aacute;c phẩm của &ocirc;ng thể hiện c&aacute;i t&ocirc;i vừa l&atilde;ng mạn, bay bổng vừa ng&ocirc;ng ngh&ecirc;nh. Ch&iacute;nh những yếu tố đ&atilde; tạo n&ecirc;n dấu ấn ri&ecirc;ng biệt cho thơ văn Tản Đ&agrave;.&nbsp;<em>Hầu trời</em>&nbsp;c&oacute; thể coi l&agrave; một trong những t&aacute;c phẩm hay nhất, kết tinh gi&aacute; trị nội dung, nghệ thuật của T&agrave;n Đ&agrave;.</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp; C&aacute;ch Tản Đ&agrave; mở đầu t&aacute;c phẩm của m&igrave;nh hết sức đặc biệt:</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Đ&ecirc;m qua chẳng biết c&oacute; hay kh&ocirc;ng,</em></p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Chẳng phải hoảng hốt, kh&ocirc;ng mơ m&ograve;ng</em></p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Thật hồn! Thật ph&aacute;ch! Thật th&acirc;n thể!</em></p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Thật được l&ecirc;n ti&ecirc;n sướng lạ l&ugrave;ng.</em></p>

Xem thêm

Phân tích cái tôi ngông của Tản Đà trong bài Hầu Trời.

    Xuân Diệu đã từng nhận xét Tản Đà: “có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám có một cái tôi”. Đây quả là một nhận xét xác đáng về bản lĩnh cá nhân, về cái tôi ngông ngạo, hơn đời của Tản Đà. Cái tôi “ngông” là một nét đặc sắc, tạo nên dấu ấn ri

Xem thêm

Soạn Hầu trời của Tản Đà đầy đủ và dễ nhớ nhất- sách ngữ văn lớp 11

Soạn Hầu Trời sẽ giúp bạn nắm kiến thức theo phương thức tối giản, ngắn gọn, súc tích. Qua đó, giúp bạn ghi nhớ những ý chính trong bài, những nghệ thuật được tác giả vận dụng.

Xem thêm

Soạn bài Hầu trời của Tản Đà - Ngữ văn lớp 11 tập 2

Với bài thơ Hầu Trời của nhà thơ Tản Đà, Cunghocvui.com xin gửi đến các bạn bài soạn Hầu trời đầy đủ và ngắn gọn nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé! I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Tản Đà 1889 1939, quê ở làng Khê Thượng, huyện bất Đạt, tỉnh Sơn Tây, nay là Ba Vì, Hà Nội Ông là một nhà th

Xem thêm

Đọc hiểu bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà

 Tản Đà sinh ra trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng và văn học nghệ thuật. Là con trai của quan án sát tỉnh Ninh Bình Nguyễn Danh Kế và một đào nương tên là Nhữ Thị Nghiêm, vì vậy Tản Đà không chỉ say mê ca trù mà còn rất am hiểu về nhạc dân gian. Ông thành thạo xẩm, chèo và cải lươ

Xem thêm

Phân tích bài thơ Hầu trời của Tản Đà

   I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả Tản Đà 1889 – 1939 tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu. Ông sinh ra bên núi Tản sông Đà, huyện Bất Bạt, Sơn Tây nay là Ba Vì, Hà Tây nên lấy bút danh là Tản Đà. Tản Đà sinh ra trong một gia đình nhà nho có truyền thống khoa bảng và văn học nghệ thuật    Là con trai của

Xem thêm

Soạn bài Hầu Trời

1. ANH CHỊ HÃY PHÂN TÍCH KHỔ THƠ ĐẦU. CÁCH VÀO ĐỀ CỦA BÀI THƠ GỢI CHO NGƯỜI ĐỌC CẢM GIÁC NHƯ THẾ NÀO VỀ CÂU CHUYỆN MÀ TÁC GIẢ SẮP KỂ? TRẢ LỜI:    Bài thơ mở đầu bằng những câu thơ thể hiện tài hư cấu nghệ thuật độc đáo và có duyên của Tản Đà:    Đêm qua chẳng biết có hay không,    Chẳng phải hoảng h

Xem thêm

Trí tường tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ Hầu Trời

   Nói đến Tản Đà, chúng ta nói đến sự nghiệp thơ ca của một nhà thơ đầy cá tính, nhất là cá tính “ngông” của ông. Trong suốt nhiều sáng tác, Tản Đà đả thể hiện cái “tôi” của mình một cách linh hoạt và lí thú. Qua những tác phẩm đó, người ta thấy một tinh thần luôn hưóng đến sự tự do cá nhân của một

Xem thêm

Trí tưởng tượng và tấm lòng của Tản Đà

   Nói đến Tản Đà, chúng ta nói đến sự nghiệp thơ ca cùa một nhà thơ đầy cá tính, nhất là cá tính ngông của ông, Trong suốt nhiều sáng tác, Tản Đà đã thể hiện cái tôi của mình một cách linh hoạt và lí thú. Qua những tác phẩm đó, ngươi ta thấy một tinh thần luôn hướng đến sự tự do cá nhân của một ngư

Xem thêm

Phân tích bài thơ Hầu Trời của Tản Đà

   Khi chốn nước non này còn lặng lẽ vào những năm đầu thế kỉ XX, người ta bỗng thấy một nhà thơ đã làm xao động cả giới văn đàn. Ông được gọi là người “nằm vắt mình qua hai thế kỉ”, “gạch nối giữa hai thế kỉ”, người đặt nền móng đầu tiên cho thơ mới. Ông chính là Tản Đà. Điều ông mang tới là một hồ

Xem thêm

Cảm nghĩ về bài thơ Hầu Trời của thi sĩ Tản Đà.

HẦU TRỜI Tản Đà    Đêm qua chẳng biết có hay không            Chẳng phải hoảng hốt, không mơ mộng        Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể!  ……………………..  Tiếng gà xao xác, tiếng người dậy       Giữa sân còn đứng riêng ngậm ngùi.  Một năm ba trăm sáu mươi đêm. Sao được đêm đêm lên hầu Trời! Theo Tuy

Xem thêm

Phân tích Hầu trời của Tản Đà hay nhất- ngữ văn lớp 11

Phân tích Hầu Trời của Tản Đà giúp bạn hiểu rõ hơn về tác phẩm cũng như cái ngông của nhà thơ. Bài phân tích được CungHocVui tổng hợp và biên tập, hy vọng giúp các bạn học tập tốt hơn.

Xem thêm

Cái tôi phóng túng, ngông nghênh và khát khao khẳng định chính mình giữa cuộc đời của Tản Đà qua bài thơ Hầu Trời

   Những năm 20 của thế ki XX, xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy những cảnh ngang trái xót đau. Những người trí thức có lương tri không chấp nhận nhập cuộc, nhưng để chống lại nó thì đó không phải là điều đơn giản ai cũng có thể làm được. Làm thơ giải sầu, đó là một cách thức khá

Xem thêm

Phân tích cái tôi ngông của Tản Đà trong bài Hầu Trời.

   Người ta nói nhiều về Tản Đà vào những năm ấy, thời khắc chuyển giao của văn chương truyền thống và văn chương hiện đại. Đó là nhà thơ của hai thời đại, “dấu gạch nối giữa hai thế kỉ”… bởi nhiều lý do. Ông tiêu biểu cho kiểu nhà nho tài tử, là người đầu tiên mang văn chương ra bán phố phường. Đó

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Hầu Trời - Tản Đà trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
Bài liên quan