Hai chữ nước nhà (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 8
Soạn bài Hai chữ nước nhà - Ngắn gọn nhất
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CÂU 1: Xúc cảm buồn đau được thể hiện bằng một giọng thơ thống thiết, lâm li. Thể thơ song thất lục bát rất thích hợp với cảm xúc và giọng điệu này. CÂU 2: Bố cục: 3 phần. Phần 1 8 câu đầu: Tâm trạng của người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn. Phần 2 20 câu tiếp: Cảnh đất n
Xem thêmSoạn bài: Hai chữ nước nhà
BỐ CỤC: 8 câu thơ đầu : hoàn cảnh đất nước và tâm trạng chia li. 20 câu tiếp : lời dặn dò của người cha. Còn lại : giao phó trọng trách với non sông đất nước. CÂU 1 TRANG 162 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 1: Đoạn thơ trải giọng điệu buồn đau, thống thiết, lâm li. Thể thơ song thất lục bát phù hợp
Xem thêmPhân tích nội dung và nghệ thuật thể hiện của đoạn trích Hai chữ nước nhà của Ả Nam Trần Tuấn Khải
ĐỀ: PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CỦA ĐOẠN TRÍCH HAI CHỮ NƯỚC NHÀ CỦA Ả NAM TRẦN TUẤN KHẢI BÀI LÀM Đoạn trích gồm 36 câu thơ thể song thất lục bát. Tác giả đã mượn đề tài có thật trong lịch sử là Nguyễn Phi Khanh cha của Nguyền Trãi bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc. Cuộc chia tay đẫm l
Xem thêmSoạn bài: Hai chữ nước nhà (siêu ngắn)
CÂU 1 TRANG 162 SGK NGỮ VĂN 8 TẬP 1: Giọng điệu của bài thơ: Giọng điệu sầu thảm, thống thiết, bi thương... Thể thơ Song thất lục bát có tác dụng: Hai câu bảy chữ chủ yếu sử dụng thanh trắc thể hiện được nỗi đau khắc khoải, sự căm phẫn kẻ thù, tinh thần sắt đá chống giặc...Hai câu lục bát với đặc
Xem thêmSoạn bài: Hai chữ nước nhà
BỐ CỤC Gồm 3 phần: Phần 1 8 câu thơ đầu: Cảnh sầu thảm đất Bắc trời Nam khi giặc xâm lược Phần 2 20 câu thơ tiếp: Tội ác của giặc Minh và tiếng khóc xót thương vận nước. Phần 3 8 câu cuối: Lời căn dặn của cha về trách nhiệm với đất nước THỂ LOẠI Song thất lục bát HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI CÂU 1 TRANG
Xem thêmBài thơ: Hai chữ nước nhà - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm
[Bài thơ: Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm][Bài thơ: Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý p
Xem thêmGiới thiệu về nhà thơ Trần Tuấn Khải và bài thơ Hai chữ nước nhà
1. Tác giả tác phẩm Trần Tuấn Khải có nhiều bút danh, nhưng hai tiếng “Á Nam” là được người đời nhắc đến nhiều nhất. Ông sinh năm 1895 tại ngoại thành Nam Định và mất ngày 7.3.1983 tại Thành phố Hồ Chí Minh, thọ 89 tuổi. Á Nam là thi sĩ có trên nửa thế kỉ cầm bút; rất giỏi chữ Hán và tự học chữ quố
Xem thêmHướng dẫn soạn bài Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ TRÍCH TRẦN TUẤN KHẢI I. TÁC GIẢ TÁC PHẨM 1. TÁC GIẢ: TRẦN TUẤN KHẢI 18951983 bút hiệu á Nam, quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Ông thường mượn những đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật để bộc lộ lòng yêu nước của đồng bào và bày tỏ khát vọng
Xem thêmCảm nhận bài thơ "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải.
Những năm 20 của thế kỉ trước, những bài thơ hát theo làn điệu dân ca, những bài thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn... được truyền bá sâu rộng trong dân gian. Những gương anh hùng được Trần Tuấn Khải nói đến có giá trị khích lệ tinh thần yêu nước, nói lên nỗi đau nhục nô lệ lầm than, bày t
Xem thêmBình giảng đoạn thơ Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải
Đề bài: Bình giảng đoạn thơ Hai chữ nước nhà BÀI LÀM “Hai chữ nước nhà là bài thơ rất nổi tiếng của Trần Tuấn Khải, in trong tập ‘Bút quan hoài 1926. Bài thơ được viết theo thể song thất lục bát, ra đời đã ngót một thế kỉ, nhưng nó vẫn còn đem đến cho chúng ta ngày nay nhiều rung cảm, Đặc biệt ,là 2
Xem thêmSoạn bài Hai chữ nước nhà
CÂU 1: EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ GIỌNG ĐIỆU CỦA ĐOẠN NÀY? THỂ THƠ TRUYỀN THỐNG SONG THẤT LỤC BÁT, ĐÃ GÓP PHẦN VÀO VIỆC THỂ HIỆN GIỌNG ĐIỆU ĐÓ NHƯ THẾ NÀO? TRẢ LỜI: Giọng điệu: Đúng như lời chú của tác giả, ở đây, ông mượn lời của Nguyễn Phi Khanh dặn dò con là Nguyền Trãi để kí thác lòng yêu nước của mìn
Xem thêmPhân tích bài thơ "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải (2).
Trần Tuấn Khải thường mượn những chuyện lịch sử để giãi bày tấm lòng yêu nước, nỗi đau mất nước, qua đó mà thức tỉnh tinh thần của đồng bào. Ở những năm đầu thế kỉ XX, ông là một trong những gương mặt thơ tiêu biểu với giọng điệu bi tráng, thống thiết. Hai chữ nước nhà là tác phẩm tiêu biểu của ô
Xem thêmPhân tích văn bản Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải
Trần Tuấn Khải thường mượn những chuyện lịch sử để giãi bày tấm lòng yêu nước, nỗi đau mất nước, qua đó mà thức tỉnh tinh thần của đồng bào. Ở những năm đầu thế kỉ XX, ông là một trong những gương mặt thơ tiêu biểu với giọng điệu bi tráng, thống thiết. Hai chữ nước nhà là tác phẩm tiêu biểu của ông.
Xem thêmSoạn bài Hai chữ nước nhà - Soạn văn lớp 8
CÂU 1: VỀ GIỌNG ĐIỆU CỦA ĐOẠN THƠ Đúng như lời chú của tác giả, ở đây, ông mượn lời của Nguyễn Phi Khanh dặn dò con là Nguyền Trãi để kí thác lòng yêu nước của mình. Nói đúng hơn đây là trối trăn của cha với con trước phút chia xa vĩnh viễn giữa cảnh quốc phá gia vong. Từng lời nói trĩu nặng ân tình
Xem thêmPhân tích đoạn thơ Hai chữ nước nhà trong bài thơ của Trần Tuấn Khải
Đề bài: Phân tích đoạn thơ Hai chữ nước nhà trong bài thơ của Trần Tuấn Khải Bài làm Những năm 20 của thế kỉ trước, những bài hát theo các làn điệu dân ca, những bài thơ lục bát, song thất lục bát, thất ngôn... được truyền bá sâu rộng trong dân gian. Những đề tài lịch sử, những gương anh hùng được T
Xem thêmPhân tích bài thơ "Hai chữ nước nhà" của Trần Tuấn Khải (1).
Trần Tuấn Khải 1895 – 1983, bút hiệu Á Nam quê ở làng Quang Xán, xã Mĩ Hà, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Là một nhà Nho tiến bộ, ông thường mượn đề tài lịch sử hoặc những biểu tượng nghệ thuật bóng gió để kín đáo bộc lộ nỗi đau mất nước, thái độ căm giận bọn cướp nước cùng bè lũ tay sai và bày tỏ
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!