Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài: Chiếu cầu hiền (Siêu ngắn)

Chiếu cầu hiền là tác phẩm viết theo thể chiếu. Ngô Thì Nhậm thay vua Quang Trung viết nhằm thuyết phục sĩ phu Bắc Hà, tức các tri thức của triều đại cũ Lê Trịnh ra cộng tác với triều đại Tây Sơn. Phần 1 từ đầu đến “sinh ra người hiền vậy”: Khẳng định người hiền tài có sứ mệnh phò tá cho thiên tử.

Xem thêm

Soạn bài : Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm)

CÂU 1 TRANG 70 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 1 Phần mở đầu từ đầu… ý trời sinh ra người hiền vậy: Nêu sứ mệnh của kẻ hiền tài Phần nội dung tiếp… vì mưu lợi mà phải bán rao: Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước Phần kết còn lại: Lời bố cáo Nội dung chính:

Xem thêm

Soạn bài: Chiếu cầu hiền

1. TÁC GIẢ     Ngô Thì Nhậm 1764 – 1803, hiệu Hi Doãn.     Quê: Người làng Tả Oai, trấn Sơn Nam nay là huyện Thanh Trì – Hà Nội.     Là người học giỏi đỗ đạt, từng làm quan đại thần dưới thời chúa Trịnh.     Khi nhà Lê –Trịnh sụp đổ, ông đi theo phong trào Tây Sơn, được vua Quang Trung phong làm Lại

Xem thêm

Soạn bài Chiếu cầu hiền - Ngắn gọn nhất

CÂU 1:     Bài chiếu được chia làm ba phần: “Từng nghe … người hiền”: mối quan hệ giữa hiền tài và thiên tử. “Trước đây, … gặp lúc buổi đầu cho trẫm ư?”: cách ứng xử của hiền tài Bắc Hà và nhu cầu của thời cuộc. còn lại: bố cáo chính sách cầu hiền và lời kêu gọi của Quang Trung. => Nội dung chính

Xem thêm

Dàn ý Phân tích bài Chiếu cầu hiền

Đôi nét về tác giả Ngô Thì Nhậm: Một Nho sĩ toàn tài có đóng góp to lớn, tích cực cho triều đại Tây Sơn Chiếu cầu hiền là tác phẩm được sáng tác nằm mục đích kêu gọi các hiền tài khắp mọi nơi cởi bỏ tị hiềm, gắng đem hết tài sức của bản thân ra giúp vua trong sự nghiệp chấn hưng đất nước 1. QUY LU

Xem thêm

Soạn bài Chiếu cầu hiền trang 68 SGK Văn 11

1. CÂU 1 TRANG 70 SGK VĂN 11.    Bài chiếu gồm 3 phần: Phần mở đầu từ đầu đến ...ỷ trời sinh ra người hiền vậy.: Nêu sứ mệnh của kẻ hiền tài. Phần nội dung tiếp theo đến ... vì mưu lợi mà phải bán rao.: Lời kêu gọi người hiền và những hứa hẹn về chính sách trọng dụng người hiền của nhà nước. Phần

Xem thêm

Chiếu cầu hiền (Ngô Thì Nhậm) - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

Ngô Thì Nhậm 1746 1803, hiệu là Hi Doãn Ông từng đỗ Tiến sĩ làm quan cho nhà Lê Trịnh, sau đi theo phong trào Tây Sơn và có nhiều đóng góp tích cực. Nhiều văn kiện giấy tờ Tây Sơn do ông soạn thảo Ông là người có tài năng và ý chí lớn Các tác phẩm chính:    + về văn: Kim mã hành dư Lúc làm việc

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Chiếu cầu hiền

CÂU 1. ANH CHỊ HÃY CHO BIẾT BÀI CHIẾU GỒM CÓ MẤY PHẦN VÀ NỘI DUNG CỦA MỖI PHẦN. TỪ ĐÓ, HÃY KHÁI QUÁT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN CẦU HIỀN.             Bài Chiếu cẩu hiến gồm có 3 phần:        Phẩn 1: Từ đầu đến ... trời sinh ra người hiền vậy: Thiên chức của người hiến là giúp vua giúp nước.    

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm

CHIỀU CẦU HIỀN  NGÔ THÌ NHẬM  I.    Tìm hiểu chung 1.    Tác giả                                                                                                                                                                             –    Ngô Thì Nhậm 1764 – 1803 hiệu Hi Doãn.   –    Ông sinh ra

Xem thêm

Soạn bài Chiếu cầu hiền

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN    Ngô Thì Nhậm 1746 – 1803 hiệu là Hi Doãn, người làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, xuất thân trong gia đình có truyền thống thơ văn. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1775, từng làm quan dưới triều Lê Cảnh Hưng. Sau ông theo giúp Tây Sơn và được Nguyễn Huệ tin dùng.    Chiếu cầ

Xem thêm

Soạn văn mẫu lớp 11: Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm

Với văn bản Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm, Cunghocvui.com xin gửi đến các bạn bài soạn Chiếu cầu hiền đầy đủ và ngắn gọn nhất. Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây nhé! Câu 1 Trang 70 SGK Ngữ văn 11 tập 1 Bố cục của văn bản: gồm 3 phần Phần 1: Từ đầu....ý trời sinh ra người hiền vậy Nội dung: Nêu

Xem thêm

Phân tích bài "Chiếu cầu hiền" (Bài 1)

   Sau khi dẹp xong giặc và loạn lạc ở miền Bắc, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế và giao cho Ngô Thì Nhậm soạn Chiếu Cầu Hiền nhằm thu phục người tài ra giúp dân giúp nước. Bài chiều thể hiện tấm lòng vì dân vì nước của vua Quang Trung, đặc biệt cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của một nhà lãnh đạo kiệt

Xem thêm

Đọc hiểu Chiếu cầu hiền

thích và bày tỏ mong muốn. Lời kêu gọi người tài của người viết.    Với bố cục hợp lí, lí luận chặt chẽ, thuyết phục, Chiếu cầu hiền là văn bản nghị luận xuất sắc thời trung đại. 4. Đọc chậm, rành mạch, khúc chiết. II  KIẾN THỨC CƠ BẢN    Chiếu cầu hiền là tác phẩm xuất sắc tiêu biểu cho loại văn b

Xem thêm

Phân tích bài "Chiếu cầu hiền" (Bài 2)

    Ngô Thì Nhậm là một người hiền tài, được vua Quang Trung hết lòng trọng dụng. Viết chiếu cầu hiền là một nét văn hóa đặc biệt của phương Đông. Trong buổi đầu dựng nước, đất nước còn gặp nhiều khó khăn, Ngô Thì Nhậm đã viết Chiếu cầu hiền dưới sự yêu cầu của vua Quang Trung. Tác phẩm vừa thể hiện

Xem thêm

Tìm hiểu tác phẩm Chiếu cầu hiền của Ngô Thì Nhậm

   Năm 1788, vua Lê Chiêu Thống rước quân Thanh vào xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung rồi đem quân ra Bắc quét sạch 20 vạn giặc Thanh cùng bọn tay sai bán nước. Lê Chiêu Thống và tàn quân chạy theo Tôn Sĩ Nghị, triều Lê sụp đổ. Trước sự kiện trên, một số bề tôi

Xem thêm

Phân tích Chiếu cầu hiền hay nhất - Ngữ văn 11

PHÂN TÍCH CHIẾU CẦU HIỀN HAY NHẤT  NGỮ VĂN 11 Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI xin giới thiệu với các bạn về PHÂN TÍCH CHIẾU CẦU HIỀN NGẮN NHẤT! [Phân tích chiếu cầu hiền] I. PHÂN TÍCH CHIẾU CẦU HIỀN DÀN Ý 1. MỞ BÀI: Giới thiệu tác  giả Ngô Thì Nhậm. Giới thiệu về tác phẩm: Chiếu cầu hiền của vua Quang

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Ngô Thì Nhậm trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!