Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 58 SGK Vật lí 10
Lực là 1 đại lượng vectơ đặc trưng cho sự tác dụng của vật này vào vật khác mà kết quả là gấy ra gia tốc cho hoặc làm cho vật bị biến dạng. Đơn vị là Newton N. Điều kiện cân bằng của 1 chất điểm : Tổng hợp lực tác dụng vào vật bằng không.
Bài 2 trang 58 SGK Vật lí 10
Tổng hợp lực là thay thế hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bởi một lực sao cho tác dụng vẫn không thay đổi. Quy tắc hình bình hành: overrightarrow F = overrightarrow {{F1}} + overrightarrow {{F2}}
Bài 3 trang 58 SGK Vật lí 10
vec{F}=vec{F}1+vec{F}2 F=sqrt{{F{1}}^{2}+{F{2}}^{2}+2F{1}.F{2}cosalpha} => vec{F} phụ thuộc phương chiều , độ lớn của vec{F}1 +vec{F}2
Bài 4 trang 58 SGK Vật lí 10
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó Phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy theo hai phương cho trước phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
Bài 5 trang 58 SGK Vật lí 10
Tổng hợp lực: vec{F} = vec{F{1}} + vec{F{2}} Độ lớn lực tổng hợp: F = sqrt {F1^2 + F2^2 + 2{F1}{F2}cos left {overrightarrow {{F1}} ,overrightarrow {{F2}} } right} LỜI GIẢI CHI TIẾT Vecto lực tổng hợp: vec{F} = vec{F{1}} + vec{F{2}} Trong trường hợp tổng quát: F =
Bài 6 trang 58 SGK Vật lí 10
Độ lớn hợp lực: F = sqrt {F1^2 + F2^2 + 2{F1}{F2}cos left {overrightarrow {{F1}} ,overrightarrow {{F2}} } right} Với: {left {overrightarrow {{F1}} ,overrightarrow {{F2}} } right} là góc giữa 2 lực. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Đáp án B eqalign{ & F = sqrt {F1^2 + F2^2 + 2{F1}{F2}
Bài 7 trang 58 SGK Vật lí 10
Áp dụng quy tắc hình bình hành và sử dụng kiến thức hình học. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D Áp dụng quy tắc hình bình hành: từ điểm ngọn của vecto vec{F} lần lượt vẽ các đoạn thẳng song song với OA và OB ta được {overrightarrow F 1} trên OA và {overrightarrow
Bài 8 trang 58 SGK Vật lí 10
Sử dụng quy tắc hình bình hành. Áp dụng công thức tỉ số lượng giác. LỜI GIẢI CHI TIẾT Biểu diễn lực: Để hệ cân bằng: vec{P} + vec{T{A}} + vec{T{B}} = vec{0} Mặt khác: vec P + overrightarrow {{TA}} = vec Q Rightarrow overrightarrow {{TB}} + vec Q = overrigh
Bài 9 trang 58 SGK Vật lí 10
Mỗi lần đẩy bàn tay ra xa, ta phải dùng sức nhiều hơn để lực chống của hai tay lớn hơn mới nâng người lên được. Nguyên nhân là vì sau mỗi lần chống tay, góc của hai lực chống tăng dần 2 bàn tay rời xa nhau cho nên làm cho lực nhỏ dẫn.
Giải câu 1 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này vào vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng. Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. vec{F}=vec{F1}+vec{F2}+...=vec{
Giải câu 2 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đông thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế này gọi là hợp lực. Quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành thì đường ch
Giải câu 3 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Hợp lực vec{F} của lực đồng quyvec{F1},vec{F2} có độ lớn phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của vec{F1} và vec{F2}. Góc hợp bởi hai giá của hai lực vec{F1},vec{F2}: với độ lớnvec{F1},vec{F2} không đổi, góc giữa hai giá càng lớn thì hợp lực vec{F} có độ lớn càng
Giải câu 4 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai lực hay nhều lực có tác dụng giống hệt như lực đó. Cách thay thế này gọi là các lực thành phần. Quy tắc phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy theo hai phương cho trước cũng tuân theo quy tắc hình bình hành.
Giải câu 5 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Chọn C. 15N. Vì left | 129 right | leq F leq 12+9 Leftrightarrow 3 leq F leq 21N Nên loại A, B, D. bTa có: 15^2=12^2+9^2 nên hình bình hành biểu thị underset{F}{rightarrow}=underset{F1}{rightarrow}+underset{F2}{rightarrow} là hình chữ nhật. Suy ra góc giữa hai đường đồng quy u
Giải câu 6 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Chọn B. 120^0 Vì hai lực đồng quy là hai cạnh của hình bình hành mà độ lớn hai lực đồng quy bằng nhau nên hình bình hành là hình thoi Rightarrow hợp lực của hai lực đồng quy là đường chéo của hình thoi. Góc giữa hai lực đồng quy bằng 120^0 thì góc giữa hai lực đồng quy và hợ
Giải câu 7 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. F1=F2=0,58F. Hình bình hành biểu thị underset{F}{rightarrow}=underset{F1}{rightarrow}+underset{F2}{rightarrow} có đường chéo phân giác nên là hình thoi Rightarrow hai đường chéo vuông góc với nhau. Rightarrow F1=F2=dfrac{OI}{cos 30^0}=dfrac{OM}{2 cos 30^0}=df
Giải câu 8 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Vòng nhẫn cân bằng dưới tác dụng của ba lực: Lực căng dây OA: vec{TA} Lực căng dây OB: vec{TB} Trọng lượng của vật nặng: vec{P} Vòng nhẫn được giữ cân bằng nên: vec{TA}+vec{TB}+vec{P}=vec{0} Suy ra vec{TA}+vec{P}=vec{TB} hình vẽ Từ hình vẽ
Giải câu 9 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Khi chống hai tay nâng người lên hai tay phải tác dụng vào hai bàn tay lực vec{F1},vec{F2} để hai bàn tay tác dụng trở lại người hai lực vec{F1},vec{F2}. Có độ lớn F1=F'1; F2=F'2. Người cân bằng dưới tác dụng của ba lực đồng quy vec{P},vec{F1},vec{F2} nên theo điều kiện câ
Lý thuyết Tổng hợp và phân tích lực chi tiết nhất
A. Tóm tắt lý thuyết Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm. 1. Khái niệm lực là gì? Cân bằng lực là gì? Lực sinh ra khi có hiện tượng vật xuất hiện gia tốc hoặc bị biến dạng do có sự tác động của hai vật lên nhau. Lực là một đại lượng vectơ, có đơn vị đo là Niutơn kí hiệu là
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!