Bài 10. Ba định luật Niutơn - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 64 SGK Vật lí 10
Định luật: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Quán tính: Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớ
Bài 10 trang 65 SGK Vật lí 10
Định luật II Niu tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. overrightarrow a = {{overrightarrow F } over m} Rightarrow overrightarrow F = moverrigh
Bài 11 trang 65 SGK Vật lí 10
Hệ thức của định luật II Niu tơn: overrightarrow a = {{overrightarrow F } over m} Rightarrow overrightarrow F = moverrightarrow a Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vâ
Bài 12 trang 65 SGK Vật lí 10
Hệ thức của định luật II Niu tơn: vec a = {{vec F} over m} Rightarrow vec F = mvec a{rm{ }} Công thức tính vận tốc: v = v0 + at LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. F = 250N; m = 0,5kg; t = 0,020s. Theo định luật II Niu tơn ta có: a = {F over m} = {{250} over {0,5}} = 500left {m/
Bài 13 trang 65 SGK Vật lí 10
Định luật II Niu tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. overrightarrow a = {{overrightarrow F } over m} Rightarrow overrightarrow F = moverrig
Bài 14 trang 65 SGK Vật lí 10
Định luật III Niu tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Độ lớn của phản lực bằng 40N. b Hướng của phản lực: hướng xuống dư
Bài 15 trang 65 SGK Vật lí 10
Trong tương tác giữa hai vật, một lực gọi là lực tác dụng, còn lực kia gọi là phản lực. Cặp lực và phản lực có đặc điểm sau đây: Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. Lực và phản lực là hai lực trực đối. Lực và phản lực không cân
Bài 2 trang 64 SGK Vật lí 10
Định luật : Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật. $$overrightarrow a = {{overrightarrow F } over m}$$ Suy ra overrightarrow F = m.overrightarrow a Trong trường hợp vật chịu tác dụng
Bài 3 trang 64 SGK Vật lí 10
a Định nghĩa: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. b Tính chất của khối lượng: + Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không đổi đối với mỗi vật + Khối lượng có tính chất cộng
Bài 4 trang 64 SGK Vật lí 10
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật, kí hiệu là P. Công thức của trọng lực tác dụng lên một vật: overrightarrow P = moverrightarrow g
Bài 5 trang 64 SGK Vật lí 10
Trong mọi trường hợp khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thừi vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này khác điểm đặt, cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn {overrightarrow F {B to A}} = {overrightarrow F {A to B}} hay {overrightarrow F {BA}} = {overrightarrow F {AB}}
Bài 6 trang 64 SGK Vật lí 10
Tính chất của lực và phản lực – Lực và phản lực luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. – Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối. – Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
Bài 7 trang 65 SGK Vật lí 10
Định luật I Niu tơn: Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Một vật đang chuyển động v
Bài 8 trang 65 SGK Vật lí 10
Định luật I Niu tơn: Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Định luật II Niu tơn: Gia tốc của một vật cùng
Bài 9 trang 65 SGK Vật lí 10
Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật, gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do. Định luật III Niu tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, n
Giải câu 1 Trang 60 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Do xe có quán tính khi ngừng đạp. xe có xu hướng bảo toàn vận tốc chuyển động đang có của nó Rightarrow xe vẫn tiếp tục chuyển động. Xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại vì có ma sát bánh xe và mặt đường. Khi đang nhảy, vận tốc của chân và của thân người là bằng nhau.. Khi chân t
Giải câu 1 Trang 64 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Định luật I Niu tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng
Giải câu 10 Trang 65 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn C. vec{F}=m vec{a}
Giải câu 11 Trang 65 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn B. 16N, nhỏ hơn. F=ma=8,0 times 2,0=16,0N P=mg=8,0 times 10=80,0N Vậy F < P.
Giải câu 12 Trang 65 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. 10m/s. v=at=dfrac{F}{m} times t=dfrac{250}{0,50} times 0,020=10m/s
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »