Bài 11. Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 69 SGK Vật lí 10
Định luật: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Công thức: {F{h{rm{d}}}} = G{{{m1}{m2}} over {{r^2}}} Trong đó m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng; G = 6,{67.1
Bài 2 trang 69 SGK Vật lí 10
Trọng tâm của vật là điểm đặt của vectơ trọng lực của vật.
Bài 3 trang 69 SGK Vật lí 10
Lực hấp dẫn giữa hai vật: F = G.Mm/d² Trong đó M,m,d là khối lượng và khoảng cách giữa hai vật, G là hằng số hấp dẫn. Vật có khối lượng m nhỏ hơn nhiều so với trái đất, ta xem lực tác dụng của trái đất lên vật là F = P = mg gọi là trọng lực Vật ở gần mặt đất: d = R bán kính trái đất P = mg = G.Mm/R
Bài 4 trang 69 SGK Vật lí 10
Độ lớn của trọng lực trọng lượng: P = G frac{mM}{R + h^{2}} trong đó: m là khối lượng của vật, h là độ cao của vật so với mặt đất, M và R là khối lượng và bán kính của Trái Đất. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có độ lớn của trọng lực trọng lực: P = G frac{mM}{R + h^{2}} T
Bài 5 trang 70 SGK Vật lí 10
Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn: {F{hd}} = G{{{m1}{m2}} over {{r^2}}} trong đó m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng, G = 6,67.1011 N.m2/kg2 là hằng số hấp dẫn. Trọng lượng của vật: P = mg trong đó m là khối lượng của vật,
Bài 6 trang 70 SGK Vật lí 10
Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn: {F{hd}} = G{{{m1}{m2}} over {{r^2}}} trong đó m1, m2 là khối lượng của hai chất điểm, r là khoảng cách giữa chúng, G = 6,67.1011 N.m2/kg2 là hằng số hấp dẫn. LỜI GIẢI CHI TIẾT Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng: {F{hd}
Bài 7 trang 70 SGK Vật lí 10
Trọng lượng của vật: P = mg. LỜI GIẢI CHI TIẾT Áp dụng công thức : P = mg; m = 75kg. a Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ khi người đó ở trên Trái Đất : P = 75.9,8 = 735N. b Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ khi người đó ở trên Mặt Trăng: Pmt = 75.1,7 = 127,5N. c Trọng lươ
Giải câu 1 Trang 69 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Hệ thức: F{hd}=G dfrac{m1m2}{r^2} Trong đó: m1,m2là khối lượng của hai chất điểm. r là khoản
Giải câu 2 Trang 69 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực của vật.
Giải câu 3 Trang 69 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Từ công thức: left{begin{matrix}g=dfrac{GM}{R+h^2} P=mg=dfrac{GMm}{R+h^2}end{matrix}right. Ta thấy vật ở càng cao thì h càng lớn và g, P càng giảm.
Giải câu 4 Trang 69 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn B. 2,5N Ở mặt đất: h = 0 Rightarrow P0=m g0=dfrac{GMm}{R^2} Ở độ cao: h = 2R Rightarrow P=mg=dfrac{GMm}{2R^2}=dfrac{1}{4}. dfrac{ GMm}{R^2}=dfrac{P0}{4}. Vậy p=dfrac{10}{4}=2,5N.
Giải câu 5 Trang 70 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn C. Nhỏ hơn. Trọng lượng của quả cân: P = mg = 0,020.10 = 0,2 N 1 Lực hấp dẫn giữa hai tàu: F{hd}=dfrac{GMm}{r^2}=dfrac{6,67.10^{11}5.10^7^2}{10^6} approx 0,16675N 2 Từ 1 và 2 suy ra F{hd}
Giải câu 6 Trang 70 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng: F{hd}=dfrac{GMm}{r^2}=dfrac{6,67.10^{11}.6.10^{24}.7,37.10^{22}}{38.10^7^2}=2,04.10^{20}N.
Giải câu 7 Trang 70 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ khi ở trên Trái Đất: Pđ=mgđ=75 times 9,80=735N b Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ khi ở trên Mặt Trăng: P{mt}=mg{mt}=75 times 1,70=127,5N c Trọng lượng của nhà du hành vũ trụ khi ở trên Kim Tinh: P{kt}=mg{kt}=75 tim
Lý 10 Lực hấp dẫn định luật vạn vật hấp dẫn
LÝ 10 LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về LÝ THUYẾT LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN! I. LÝ THUYẾT 1. LÝ THUYẾT HẤP DẪN CỦA NEWTON Định luật hấp dẫn do nhà vật lý học Newton khám phá ra được p
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!