Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 37 SGK Vật lí 10

Ví dụ: Một người ngồi trên xe buýt đang chuyển động thì người đó chuyển động so với ngôi nhà bên đường nhưng đứng yên so với xe buýt

Bài 2 trang 37 SGK Vật lí 10

Một chiếc xuồng máy chạy trên một đoạn sông có bờ sông song song với dòng chảy. Khi xuồng chạy xuôi dòng: chọn một vật làm mốc gắn với bờ sông tại vị trí xuất phát, gắn một trục tọa độ Ox theo chiều chuyển động của xuồng.

Bài 3 trang 37 SGK Vật lí 10

Công vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều cùng phương và ngược chiều: overrightarrow {{v{1,3}}}  = overrightarrow {{v{1,2}}}  + overrightarrow {{v{2,3}}}

Bài 4 trang 37 SGK Vật lí 10

Đáp án D

Bài 5 trang 38 SGK Vật lí 10

Áp dụng công thức cộng vận tốc :overrightarrow {{v{13}}}  = overrightarrow {{v{12}}}  + overrightarrow {{v{23}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi: Thuyền là số 1  Nước là số 2 Bờ là số 3 Ta có Vận tốc của thuyền so với bờ là: {v{13}} = {{10000} over {3600}} = {{25} over 9}m/s Vận tốc của nước so với

Bài 6 trang 38 SGK Vật lí 10

Đáp án B

Bài 7 trang 38 SGK Vật lí 10

Áp dụng công thức cộng vận tốc overrightarrow {{v{13}}}  = overrightarrow {{v{12}}}  + overrightarrow {{v{23}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi vị trí mà ô tô B đuổi kịp ô tô A là vị trí C. Chọn chiều chuyển động của 2 xe là chiều dương. Ta có công thức vận tốc dưới dạng vector như sau:overrightarrow

Bài 8 trang 38 SGK Vật lí 10

Áp dụng công thức cộng vận tốc overrightarrow {{v{13}}}  = overrightarrow {{v{12}}}  + overrightarrow {{v{23}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi overrightarrow {{v{1}}} = overrightarrow {{v{BD}}}: Vận tốc xe B đối với đất        overrightarrow {{v{2}}} =  overrightarrow {{v{AD}}}: Vận tốc xe

Giải câu 1 Trang 35 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Người ngồi trên xe sẽ thấy đầu van chuyển động tròn đều quanh trục bánh xe.

Giải câu 1 Trang 37 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Quỹ đạo chuyển động của tàu vũ trụ đối với phi hành gia là một điểm, còn đối với Trái Đất lại là một đường tròn. Quỹ đạo của nhân viên phục vụ trên tàu:      + Là đoạn đường từ đầu tàu đến cuối tàu trong hệ quy chiếu gắn với tàu.      + Là đoạn đường đi của tàu trong hệ quy chiếu gắn với mặt đường

Giải câu 1 Trang 40 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Giá trị nhiệt độ chỉ trên nhiệt kế ở hình 7.1 SGK là 32,5 độ.

Giải câu 2 Trang 35 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Trong hệ quy chiếu gắn với người ngồi trên xe thì vận tốc của xe: v = 0.   Trong hệ quy chiếu gắn với bến xe thì vận tốc của xe: v=v{xe} >0. Trên một tàu hỏa đang rời khỏi nhà ga, một người đi từ đầu tàu xuống cuối thì:      + Trong hệ quy chiếu gắn với tàu, vectơ vận tốc hướng từ đầu tàu xuống

Giải câu 2 Trang 37 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Trong hệ quy chiếu gắn với phi công máy bay chuyển động với vân tốc: v = 0. Trong hệ quy chiếu gắn với sân bay thì máy bay chuyển động với vận tốc: v=v{mb}>0. Trong hệ quy chiếu gắn với nhà ga thì tàu chuyển động với vận tốc vec{v}. Trong hệ quy chiếu gắn với tàu thì nhà ga chuyển động với vậ

Giải câu 3 Trang 37 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Gọi: vec{v{tb}} là vận tốc của thuyên đối với bờ. vec{v{tn}} là vận tốc của thuyền với dòng nước. vec{v{nb}} là vận tốc của nước đối với bờ. Ta có vec{v{tb}}=vec{v{tn}}+vec{v{nb}} Rightarrow v{tb}=v{tn}+v{nb} Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động của thuyền. Chiều theo chiều dư

Giải câu 3 Trang 37 phần CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP- Sách giáo khoa Vật lí 10

Công thức cộng vận tốc: vec{v{13}}=vec{v{12}}+vec{v{23}} Trong đó: vec{v{12}} là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vận 2.                 vec{v{23}} là vận tốc chuyển động của vật 2 so với vật 3.                 vec{v{13}} là vận tốc chuyển động của vật 1 so với vật 3. Nếu các chuy

Giải câu 4 Trang 37 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chọn D. Đứng ở Trái Đất, ta sẽ thấy Trái Đất đúng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Vì hệ quy chiếu gắn với Trái Đất.

Giải câu 5 Trang 38 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chọn C. 12 km/h.      Vận tốc của nước đối với bờ bằng vận tốc trôi của khúc gỗ:              v{nb}=dfrac{100}{3}m/ph=dfrac{1}{30}:dfrac{1}{60}km/h=2km/h      Vận tốc của thuyền đối với bờ:               v{tb}=dfrac{s}{t}=dfrac{10}{1}=10km/h      Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:  

Giải câu 6 Trang 38 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chọn B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.      Vì gạch lát ga đứng yên, đối với hành khách ngồi trên tàu H thì tàu N chuyển động như gạch lát.

Giải câu 7 Trang 38 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Gọi vec{v{Ad}} là vận tốc của xe A đối với mặt đường.            vec{v{AB}} là vận tốc của xe A đối với xe B.            vec{v{Bd}} là vận tốc của xe B đối với mặt đường.      Công thức cộng vận tốc:            vec{v{Ad}}=vec{v{AB}}+vec{v{Bd}}Rightarrow vec{v{AB}}=vec{v{Ad}}vec

Giải câu 8 Trang 38 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Gọi: vec{v{BA}} là vận tốc của tàu B đối với tàu A.             vec{v{Ad}} là vận tốc của tàu A đối với mặt đường.             vec{v{Bd}} là vận tốc của tàu B đối với mặt đường.      Công thức cộng vận tốc:             vec{v{AB}}=vec{V{Bd}}+vec{V{dA}}=vec{V{Bd}}vec{V{Ad}}      V

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!