Bài 13. Lực ma sát - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 13. Lực ma sát được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 78 SGK Vật lí 10

+ Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt. + Có hướng ngược hướng của vận tốc. + Có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

Bài 2 trang 78 SGK Vật lí 10

Ta có: Fms = μt. N Trong đó  μt  là hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.

Bài 3 trang 78 SGK Vật lí 10

+ Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật rơi với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó  khi nó bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc. + Có độ lớn cực đại, độ lớn cực đại lớn hơn lực ma sát trượt

Bài 4 trang 78 SGK Vật lí 10

Công thức của lực ma sát trượt: {F{mst}} = {rm{ }}{mu t}N LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Cách viết đúng công thức của lực ma sát trượt: {F{mst}} = {rm{ }}{mu t}N

Bài 5 trang 78 SGK Vật lí 10

Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi vật bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc. LỜI GIẢI CHI TIẾT Quyển sách trên mặt bàn nằm ngang không chịu tác dụng của lực ma sát nghỉ. Trong trư

Bài 6 trang 79 SGK Vật lí 10

Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Hệ số ma sát chỉ phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc nên nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên thì hệ số ma sát giữa hai mặt đó không thay đổi.

Bài 7 trang 79 SGK Vật lí 10

Hệ thức của định luật II Niu tơn: overrightarrow a  = {{overrightarrow F } over m} Rightarrow overrightarrow F  = moverrightarrow a Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được: {v^2} v0^2 = 2as LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Chọn chiều dương là chiê

Bài 8 trang 79 SGK Vật lí 10

Hệ thức của định luật II Niu tơn: overrightarrow a  = {{overrightarrow F } over m} Rightarrow overrightarrow F  = moverrightarrow a Định luật I Niu tơn: Nếu không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứn

Giải câu 1 Trang 75 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào:     Áp lực lên mặt tiếp xúc.     Chất liệu làm hai bề mặt.     Mức độ nhẵn, bóng của hai bề mặt tiếp xúc. Kiểm chứng độ lớn của lực ma sát trượt F{mst}:   Tỉ lệ với áp lực N: Bước 1: Kéo đều khúc gỗ, đo F{mst1}=F{k1} số chỉ lực kế. Bước 2: Kéo đều kh

Giải câu 1 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Đặc điểm của lực ma sát trượt. Đặt vào hai mặt tiếp xúc nhau của hai vật trượt tương đối đối với nhau. Ngược hướng chuyển động của vật. Độ lớn không phụ thuộc diện tích tiếp xúc và vận tốc của vật, phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc, tỉ lệ với độ lớn áp lực F{mst}=mut.N.

Giải câu 2 Trang 76 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     a Hòn bi lăn chậm dần vì có ma sát lăn giữa bi và mặt sàn cản trở chuyển động của bi.      b Hòn bi lăn một đoạn đường khác xa mới dừng lại vì lực ma sát lăn nhỏ nên cản trở chuyển động ít.

Giải câu 2 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Hệ số ma sát trượt mut là  hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực: mut=dfrac{F{mst}}{N}      mut phụ thuộc chất vào bản chất của hai mặt tiếp xúc và các điều kiện trên bề mặt.      Công thức tính độ lớn lực ma sát trượt F{mst}=mut N.

Giải câu 3 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Lực ma sát nghỉ:       Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật với bề mặt giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi vật bị một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc.       Lực ma sát nghỉ có độ lớn cực đại.

Giải câu 4 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn D. F{mst}=mut N Vì vec{F{mst}} không cùng phương với vec{N}

Giải câu 5 Trang 78 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang không chịu lực ma sát nghỉ vì không có thành phần lực song song với mặt tiếp xúc lên quyển sách.

Giải câu 6 Trang 79 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn C. Không thay đổi. Vì mut không phụ thuộc áp lực.

Giải câu 7 Trang 79 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chọn C. 51m.      Khi bóng rời đầu gậy, nó chuyển động dưới tác dụng của ba lực: Trọng lực vec{P}, phản lực vec{N}, lực ma sát trượt vec{F{mst}}.      Áp dụng định luật II Niu tơn:            m vec{a}=vec{P}+vec{N}+vec{F{mst}}        1      Chọn hệ tọa độ Oxy như hình vẽ.      C

Giải câu 8 Trang 79 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Tủ lạnh chuyển động thẳng đều a = 0 dưới tác dụng của 4 lực: Trọng lực vec{P}, phản lực vec{N}, lực kéo vec{Fk}, lực ma sát trượt vec{F{mst}}.      Áp dụng định luật II Niu tơn:             vec{P}+vec{N}+vec{Fk}+vec{F{mst}}=vec{0}      Tương tự bài 7, ta có:             F{m

Lý thuyết về lực ma sát lớp 10

LÝ THUYẾT VỀ LỰC MA SÁT LỚP 10 Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về LỰC MA SÁT CÔNG THỨC VÀ BÀI TẬP! I. LÝ THUYẾT 1. LỰC MA SÁT TRƯỢT     A SỰ XUẤT HIỆN CỦA LỰC     Điều kiện hình thành khi xuất hiện hai vật bất kỳ cùng chuyển động như

Tất tần tật về lực ma sát chuẩn nhất

Nếu bạn còn đang thắc mắc lực ma sát là gì thì mau cùng Cunghocvui tìm hiểu ngay các công thức tính lực ma sát, khi nào lực ma sát xuất hiện và có những loại lực ma sát nào ngay thôi. [Hình ảnh minh họa một lực ma sát] I Các lực ma sát 1. Lực ma sát nghỉ [Chiếc xe rỉ xuất hiện lực ma sát nghỉ] a Khá

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 13. Lực ma sát - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!