Bài 5. Chuyển động tròn đều - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 5. Chuyển động tròn đều được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 34 SGK Vật lí 10

Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.

Bài 10 trang 34 SGK Vật lí 10

+ Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. + Trong chuyển động tròn đều tốc độ góc và tốc độ dài là đại lượng không đổi. + Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi, nhưng

Bài 11 trang 34 SGK Vật lí 10

+ Tốc độ góc: ω = 2πf + Tốc độ dài: v = rω LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có:  + Tần số: f = 400 vòng/phút =  frac{400}{60} vòng/ s =  frac{20}{3} vòng/s   + Bán kính: r = 0,8 m Tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt: omega  = 2pi f = 2.3,14.{{20} over 3} = 41,87left {rad/s}

Bài 12 trang 34 SGK Vật lí 10

Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = ωr LỜI GIẢI CHI TIẾT Bán kính: r = {{0,66} over 2} = 0,33m + Tốc độ dài: v = 12km/h = {{12.1000} over {3600}} approx 3,33m/s + Tốc độ góc: omega  = {v over r} = {{3,33} over {0,33}} = 10,1left {rad/s} right

Bài 13 trang 34 SGK Vật lí 10

Công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc: T = {{2pi } over omega }  Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = ωr LỜI GIẢI CHI TIẾT Kim phút  + Bán kính: rp = 10cm = 0,1m  + Kim phút quay 1 vòng hết 1 giờ nên chu kì quay của kim phút là: Tp = 1h = 3600s

Bài 14 trang 34 SGK Vật lí 10

Chu vi đường tròn: C = 2πR  R là bán kính của đường tròn LỜI GIẢI CHI TIẾT Bán kính: R = 30cm = 0,3m Khi bánh xe quay được một vòng thì xe đi được quãng đường bằng chu vi của bánh xe. Quãng đường xe đi được khi bánh xe quay một vòng là: s = C = 2.3,14.0,3 = 1,884 m Khi xe đi được 1

Bài 15 trang 34 SGK Vật lí 10

Công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc: T = {{2pi } over omega }  Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: v = ωr LỜI GIẢI CHI TIẾT Bán kính Trái Đất: R = 6400 km = 6 400 000 m Coi chuyển động của tàu thủy neo tại một điểm trên đường xích đạo là chuyển động

Bài 2 trang 34 SGK Vật lí 10

Véc tơ vận tốc của chuyển động tròn đều có: Điểm đặt: trên vật. Phương: tiếp tuyến với đường tròn quĩ đạo. Chiều: cùng chiều chuyển động. Độ lớn: không đổi được gọi là tốc độ dài. Ký hiệu: v. Đơn vị: m/s.     v = Δs/Δt

Bài 3 trang 34 SGK Vật lí 10

Tốc độ góc là góc mà bán kính của quĩ đạo quét được trong một giây. Trong chuyển động tròn đều, tốc độ góc là đại lượng không đổi theo thời gian. Công thức: ω = Δα / Δt Tốc độ góc ký hiệu là ω. Đơn vị: rad/s.

Bài 4 trang 34 SGK Vật lí 10

Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều:  v = rω

Bài 5 trang 34 SGK Vật lí 10

Chu kì của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng. Công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc: T = 2π/ω

Bài 6 trang 34 SGK Vật lí 10

Tần số của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây. Đơn vị tần số là vòng/s hoặc héc Hz Công thức liên hệ giữa chu kì và tần số: f = 1/T

Bài 7 trang 34 SGK Vật lí 10

Đặc điểm Công thức tính: aht = v2/r = r. ω2

Bài 8 trang 34 SGK Vật lí 10

Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều là chuyển động tròn đều.

Bài 9 trang 34 SGK Vật lí 10

Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật không đổi. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng không đổi. Công thức tính gia tốc hướng tâm: {a{ht}} = {{{v^2}} over r} = r{omega ^2} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Công thức tính gia tốc hướng tâm: {a{ht}

Giải câu 1 Trang 29 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Ví dụ về chuyển động tròn đều: Đầu van xe đạp trong hệ quy chiếu gắn với xe khi xe đang chuyển động đều. Một điểm trên đĩa laze khi đĩa đang quay ổn định trong ổ đĩa. Một điểm trên cánh quạt điện khi cánh quạt đang quay ổn định. Vệ tinh quay đều quanh Trái Đất. Một điểm trên con quay khi con qu

Giải câu 1 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.

Giải câu 10 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn B. Vectơ vận tốc không đổi.

Giải câu 11 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Tần số f = 400 vòng/phút = dfrac{400}{60} vòng/giây = dfrac{20}{3} = 6,67 Hz Tần số góc omega= 2pi f=2pi dfrac{20}{3}=dfrac{40pi}{3}=41,89 rad/s Tốc độ dài v=omega r= 0,8 times dfrac{40pi}{3} approx 33,51 m/s

Giải câu 12 Trang 34 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Đối với người ngồi trên xe thì một điểm trên vành bánh xe chuyển động tròn đều quanh trục bánh xe có:      Bán kính quỹ đạo là bán kính bánh xe: r=dfrac{d}{2}=dfrac{0,66}{2}=0,33 m      Tốc độ dài bằng tốc độ của xe: v=12km/h approx 3,33m/s      Tốc độ góc: omega=dfrac{v}{R}=dfrac{3,33}{0

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 5. Chuyển động tròn đều - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!