Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Báo cáo thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do

câu hỏi: Sự rơi tự do là gì ? Nếu đặc điểm của chuyển động rơi tự do và viết công thức tính gia tốc rơi tự do ? Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Đặc điểm:    + Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.    + Là chuyển động nhanh dần đều.    + Tại một nơi nhất định trên Trái Đất

Giải câu 1 Trang 54 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Tay người tác dụng vào cán cung và dây cung làm cán cung và dây cung biến dạng.      Dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên có gia tốc, bay đi.

Giải câu 2 Trang 54 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Trái Đất tác dụng lực hút lên quả cầu trọng lực: vec{P} Dây treo tác dụng lực căng dây lên quả cầu: vec{T}

Giải câu 3 Trang 55 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Từ thí nghiệm ta rút ra nhận xét: Có thể thay thế hai lực vec{F1} và vec{F2} bằng một lực vec{F}=vec{F1}+vec{F2} mà vẫn giữ cho chất điểm O cân bằng. Lực là đại lượng vectơ tuân theo quy tắc hình bình hành về cộng vectơ.

Giải câu 4 Trang 56 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Trong trường hợp có nhiều lực đồng quy:vec{F1},vec{F2},vec{F3},vec{F4},... hợp lực của các lực đồng quy: vec{F}=vec{F1}+vec{F2}+vec{F3}+vec{F4}...       Gọi vec{F{12}} là hợp lực của hai lực đồng quy vec{F1} và  vec{F2}   Rightarrowvec{F{12}}=vec{F1}+vec{F2}       Vậ

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8. Thực hành: Khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!