Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng - Địa lí lớp 7
Bài 1 trang 32 SGK Địa lí 7
Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây. Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi.
Bài 2 trang 32 SGK Địa lí 7
Để khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, trong sản xuất nông nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu sau: Làm thuỷ lợi, trồng cây che phủ đất. Phòng chống thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán. Phòng trừ sâu bệnh có hại cho cây trồng, vật nuôi.
Bài 3 trang 32 SGK Địa lí 7
Quá trình thoái hoá đất do đốt rừng làm nương rẫy ở môi trường đới nóng. Rừng rậm nếu bị chặt phá làm nương rẫy ⟶ khi mưa xuống sẽ cuốn trôi lớp đất màu ⟶ nếu không có cây cối che phủ, đất sẽ tiếp tục bị xói mòn, mực nước ngầm hạ thấp, đất bị nứt nẻ và cây cối không mọc được.
Bài 4 trang 32 SGK Địa lí 7
a Cây lương thực: Ở vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á và Nam Á lúa nước là cây lương thực quan trọng nhất. Ngoài ra còn trồng các loại ngũ cốc, cây công nghiệp nhiệt đới. b Cây công nghiệp: + Cà phê: Nam Mĩ, Tây Phi, Đông Nam Á + Cao su: Đông Nam Á + Dừa: Các nước ven biển, nhất là Khu vực Đông Na
Quan sát hình 9.1 và 9.2 SGK, nêu nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm.
Hình 9.1 cho ta thấy môi trường xích đạo ẩm có nhiệt độ quanh năm cao trên 27°C, lượng mưa lớn, mưa quanh năm. Hình 9.2 cho ta thấy ờ nơi có địa hình dốc, độ che phủ thực vật thấp, đất bị xói mòn mạnh. ⟹ Nguyên nhân xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm là lượng mưa lớn và độ che phủ rừng thấp do p
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- Bài 6. Môi trường nhiệt đới
- Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
- Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng