Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng - Địa lí lớp 7
Bài 1 trang 38 SGK Địa lí 7
Di dân ở đới nóng có nhiều nguyên nhân khác nhau, không giống nhau ở các nước và các thời kì. Có nguyên nhân về tự nhiên, có cả nguyên nhân về kinh tế xã hội ; có nguyên nhân tiêu cực nhưng cũng có nguyên nhân tích cực. + Di dân từ nông thôn vào thành phố để kiếm công ăn việc làm và nâng cao mức số
Bài 2 trang 38 SGK Địa lí 7
Các siêu đô thị ở đới nóng là: Mêhicô Xi ti, RiÔ đê Gianêrô, Xao Paolô, Lagốt, Côncata, Mumbai, Manila, Giacácta.
Bài 3 trang 38 SGK Địa lí 7
Tính tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị: Châu Âu là {{73 56} over {56}} times 100% = 30,4% Châu Á là {{37 15} over {15}} times 100% = 146,67% Châu Phi là {{33 15} over {15}} times 100% = 120% Bắc Mĩ là {{75 64} over {64}} times 100% = 17,19% Nam Mĩ là {{79 41} over {
Nêu những tác động xấu tới môi trường do đô thị hoá tự phát ở đới nóng gây ra.
Những tác động xấu tới môi trường do đô thị hóa tự phát ở đới nóng gây ra: + Rác thải và nước thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. + Ô nhiễm không khí do khói bụi, khí thải công nghiệp CO2, N2,... + Một số khu nhà lụp xụp, thiếu tiện nghi sinh hoạt, làm xấu cảnh quan đô thị kh
Quan sát hình 3.3, nêu tên các siêu đô thị có trên 8 triệu dân ở đới nóng?
Một số đô thị có trên 8 triệu dân ở đới nóng: Mumbai, Tôkiô, Thượng hải, Pari, Luânđôn
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- Bài 6. Môi trường nhiệt đới
- Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa
- Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng