Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng - Địa lí lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 28 SGK Địa lí 7

Sự khác nhau của các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng. ĐẶC ĐIỂM NƯƠNG RẪY THÂM CANH LÚA NƯỚC SẢN XUẤT NÔNG SẢN HÀNG HÓA THEO QUY MÔ LỚN Điều kiện hình thành Hình thức sản xuất nông nghiệp lâu đời nhất. Đốt rừng hoặc xavan để làm nương rẫy. Hình thành ở những nơi có nguồn lao động dồi dào

Bài 2 trang 28 SGK Địa lí 7

Bài 3 trang 29 SGK Địa lí 7

Ý nghĩa của ruộng bậc thang và canh tác theo đường đồng mức ở vùng đồi núi: Hạn chế được xói mòn, rửa trôi đất. Giữ nước cho sản xuất.

Qua các ảnh (hình 8.1 và 8.2 SGK), nêu một số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức sản xuất nương rẫy.

Đốt rừng làm nương rẫy là hình thức sản xuất lạc hậu vì: Làm suy giảm diện tích đất rừng, thúc đẩy nhanh quá trình xói mòn đất, đặc biệt trên đất dốc, hạ mực nước ngầm,... Hình thức canh tác thô sơ, công cụ thủ công nên năng suất lao động thấp.

Quan sát hình 8.4, nêu một số điều kiện về nhiệt độ và lượng mưa để tiến hành thâm canh lúa nước.

Điều kiện thâm canh lúa nước là: Khí hậu nhiệt đới có nền nhiệt cao. Lượng mưa và độ ẩm lớn lượng mưa từ 1500 2000 mm, độ ẩm trên 80%.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng - Địa lí lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!