Bài 3. Quần cư. Đô thị hoá - Địa lí lớp 7

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3. Quần cư. Đô thị hoá được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 12 SGK Địa lí 7

ĐẶC ĐIỂM QUẦN CƯ NÔNG THÔN QUẦN CƯ THÀNH THỊ Hình thái Dân sống tập trung thành làng, bản Các làng, bản thường phân tán, gắn với đất canh tác. Dân cư tập trung đông đúc thành các quận, phường. Nhà cửa tập trung với mật độ cao. Hoạt động kinh tế chủ yếu Chủ yếu là sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp

Bài 2 trang 12 SGK Địa lí 7

NHẬN XÉT: Theo số dân : đô thị có số dân đông nhất thay đổi từ 12 triệu dân tăng lên đến 20 triệu dân, rồi đến 27 triệu dân. Theo ngôi thứ : + Niu Iooc: từ vị trí thứ 1 năm 1950 và 1975 giảm xuống vị trí thứ 2 năm 2000. + Luân Đôn: vị trí thứ 2 năm 1950, đến năm  1975 đã nhanh chóng xuống vị trí t

Đọc hình 3.3, cho biết: Châu lục nào có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất? Tên của các siêu đô thị ở châu Á có từ 8 triệu dân trở lên.

Châu lục có nhiều siêu đô thị từ 8 triệu trở lên nhất là Châu Á Đó là các siêu đô thị : Bắc Kinh, Xơun, Tôkiô, Ôxaca – Côbê, Thiên Tân, Thượng Hải, Manila, Giacácta, Niu Đêli, Mumbai, Karasi, Côncata.

Quan sát hai hình 3.1 và hình 3.2 và dựa vào sự hiểu biết của mình, cho biết mật độ dân số, nhà cửa, đường sá ở nông thôn và thành thị có gì khác nhau?

Ảnh 3.1: nhà cửa nằm giữa đồng ruộng, phân tán, dân số thưa thớt, đường xá nhỏ hẹp, ít phương tiện. Ảnh 3.2: nhà cửa tập trung san sát thành phố xá, dân số đông đúc, đường phố lớn, nhiều phương tiện qua lại.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3. Quần cư. Đô thị hoá - Địa lí lớp 7 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!