Bài 7. Môi trường nhiệt đới gió mùa - Địa lí lớp 7
Bài 1 trang 25 SGK Địa lí 7
Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió: + Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, biên độ nhiệt năm khoảng 80C. + Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm. + Mưa phân mùa rõ rệt: các tháng mùa mưa tập trung từ tháng 5 – 10, chiếm 70 95% lượng mưa cả nă
Bài 2 trang 25 SGK Địa lí 7
Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng và phong phú: Nơi mưa nhiều, rừng nhiều tầng tán; trong rừng có cây rụng lá vào mùa khô. Nơi mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới. Ở vùng cửa sông ven biển có rừng ngập mặn. Môi trường nhiệt đới gió mùa có nhiều loài động vật sinh sống. Cảnh sắc thi
Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên nhiên qau hai ảnh dưới đây (Hình 7.5 và hình 7.6 trang 25 SGK Địa lí 7)
Hình 7.5: Rừng cao su vào mùa mưa có lá cây phát triển xanh tốt. Hình 7.6: Rừng cao su vào mùa khô có lá cây chuyển sang màu vàng, đây là thời kì rụng lá của cây.
Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai (Ấn Độ), qua đó nêu nhận xét về diễn biễn nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
Diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa: Nhiệt độ: + Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. + Biên độ nhiệt năm lớn ở Hà Nội là 130C; Mumbai là 50C. + Nhiệt độ có sự biến động theo mùa trong năm Lượng mưa: + Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm. + Mưa phân mùa rõ rệt:
Quan sát hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và mùa đông của khu vực Nam Á, Đông Nam Á.
Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á: + Mùa hạ gió thổi từ biển Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vào, chủ yếu theo hướng tây nam và đông nam. + Mùa đông gió thổi từ lục địa châu Á ra, chủ yếu theo hướng bắc và đông bắc. Lượng mưa chênh lệch lớn giữa mùa hạ và mùa đông vì mùa hạ gió thổi từ Ấn Độ Dương và
Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1
Môi trường nhiệt đới gió mùa kí hiệu màu tím được khoanh đỏ trên lược đồ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- Bài 6. Môi trường nhiệt đới
- Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
- Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
- Bài 12. Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng