Bài 7. Dòng điện không đổi, nguồn điện - Vật lý lớp 11
Bài 1 trang 44 SGK Vật lí 11
Khi dòng điện chạy qua vật dẫn thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trựờng: các hạt mang điện tích dương chuyển động theo chiều điện trường, còn các hạt mang điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường.
Bài 10 trang 45 SGK Vật lí 11
Chọn C Trong các pin điện hóa có sự dịch chuyển từ hóa năng thành điện năng
Bài 11 trang 45 SGK Vật lí 11
Chọn B
Bài 12 trang 45 SGK Vật lí 11
Acquy gồm 2 bản cực ngâm trong chất điện phân Ví dụ: Acquy chì : bản cực dương làm bằng chì điôxít và bản cực âm bằng chì, chất điện phân là dung dịch axit sunfuric loãng. => Acquy là một pin điện hóa. Acquy hoạt động theo nguyên tắc phản ứng hóa học thuận nghịch: Nó tích trữ năng lượng lúc nạp điện
Bài 13 trang 45 SGK Vật lí 11
Áp dụng công thức tính cường độ dòng điện I = frac{Delta q}{Delta t} LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có cường độ dòng điện: I = frac{Delta q}{Delta t}=frac{6.10^{3}}{2}= 0,003A= 3 mA
Bài 14 trang 45 SGK Vật lí 11
Áp dụng công thức tính cường độ dòng điện I = frac{Delta q}{Delta t} LỜI GIẢI CHI TIẾT Điện lượng dịch chuyển: Delta q = {rm{ }}I.Delta t = {rm{ }}6.0,5{rm{ }} = 3C
Bài 15 trang 45 SGK Vật lí 11
Áp dụng công thức tính công ξ = {A over q} LỜI GIẢI CHI TIẾT Công của lực lạ khi đó là: A = ξq= 3 J
Bài 2 trang 44 SGK Vật lí 11
Để nhận biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn hay không, cách đơn giản nhất là dùng ampe kế nhạy đế đo dòng điện. Một cách khác là sử dụng từ của dòng điện: đặt một kim nam châm có thể quay tự do trên một mũi nhọn gần vật dẫn, nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng bắc nam thì trong dây đẫn có dòng
Bài 3 trang 44 SGK Vật lí 11
Cường đô dòng điện được xác định bằng công thức: I = {{Delta q} over {Delta t}} Trong đó: Aq điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian At . Đối với dòng điện không đổi thì I = q/t
Bài 4 trang 44 SGK Vật lí 11
Sở dĩ các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó vì bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương chuyến động từ nơi có hiệu điện thế thấp cực âm đến nơi có hiệu điện thế cao cực dương ngược với chiều của lực điện trường g
Bài 5 trang 45 SGK Vật lí 11
Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện là suất điện động của nguồn điện. Suất điện động C của một nguồn điện được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích q đó: $
Bài 6 trang 45 SGK Vật lí 11
Chọn D. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế
Bài 7 Dòng điện không đổi nguồn điện
bài 7 dòng điện không đổi nguồn điện dòng điện không đổi nguồn điện vật lý 11 bài tập về dòng điện không đổi nguồn điện lớp 11 các dạng bài tập về dòng điện không đổi nguồn điện BÀI GIẢNG ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG LỚP 11 Bài viết dưới đây CUNGHOCVUI sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ nội dung lý
Bài 7 trang 45 SGK Vật lí 11
Chọn B. Đơn vị đo của cường độ dòng điện là Ampe A
Bài 8 trang 45 SGK Vật lí 11
Chọn B. Pin điện hóa có hai cực là hai vật dẫn khác chất.
Bài 9 trang 45 SGK Vật lí 11
Chọn D.
Giải bài 1 Trang 37- Sách giáo khoa Vật lí 11
Đó là mạch điện kín nối liền hai cực của các loại pin, ăcquy.
Giải bài 1 Trang 44 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trường.
Giải bài 10 Trang 41- Sách giáo khoa Vật lí 11
Dùng 1 vôn kế để đo hiệu điện thế ta thấy vôn kế chỉ 1 số đo có giá trị rất nhỏ, đó chính là giá trị suất điện động của pin tự tạo.
Giải bài 10 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn C. Trong các pin điện hóa có sự chuyển hóa từ hóa năng thành điện năng.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »