Bài 10. Ghép các nguồn điện thành bộ - Vật lý lớp 11
Bài 1 trang 58 SGK Vật lí 11
Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều đi ra từ cực dương của nguồn điện.
Bài 2 trang 58 SGK Vật lí 11
Trong đoạn mạch có chứa nguồn điện hình vẽ, mối quan hệ giữa các đại lượng được biểu diễn bằng các công thức: $${U{AB}} = xi Ileft {R + r} right$$
Bài 3 trang 58 SGK Vật lí 11
Bộ nguồn nối tiếp gồm các nguồn ℰ 1;r1, ℰ 2;r2…… ℰ n;rn ghép nối tiếp bằng cách ghép cực âm của nguồn điện trước được nối bằng dây dẫn với cực dương của nguồn điện tiếp sau tạo thành một dãy liên tiếp. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn : ℰ b= ℰ 1+ ℰ 2+…..+ ℰ n Rb=r1+r2+ ... +rn
Bài 4 trang 58 SGK Vật lí 11
+ Định luật Ôm cho toàn mạch: I = {xi over {{RN} + r}} + Công suất: P = {{{U^2}} over R} LỜI GIẢI CHI TIẾT + Điện trở của bóng đèn: {Rd} = {{Ud^2} over P} = {{{6^2}} over 3} = 12Omega + Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch , ta được cường độ dòng điện chạy trong mạch là: I = {
Bài 5 trang 58 SGK Vật lí 11
+ Suất điện động và điện trở của bộ nguồn mắc nối tiếp: left{ matrix{ {xi b} = {xi 1} + {xi 2} hfill cr {rb} = {r1} + {r2} hfill cr} right. + Sử dụng lí thuyết về đoạn mạch chứa nguồn điện nguồn phát điện. LỜI GIẢI CHI TIẾT + Suất điện động và điện trở cu
Bài 6 trang 58 SGK Vật lí 11
Sử dụng lí thuyết về của mạch điện mắc song song. Sử dụng công thức tính suất điện động và điện trở của bộ nguồn mắc nối tiếp. Sử dụng hệ thức của định luật Ôm đối với toàn mạch. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Điện trở của mỗi bóng đền là: {Rd} = {{Ud^2} over P} = {{{3^
Giải bài 1 Trang 55 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Hệ thức liên hệ giữa suất điện động xi với cường độ dòng điện I và các điện trở R1,R,r của mạch điện kín: xi=IR1+R+r
Giải bài 1 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều đi ra từ cực dương, đi vào cực âm.
Giải bài 2 Trang 55 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Hệ thức liên hệ giữa U{AB},I và R1 đối với mạch hình 10.2b, SGK: U{AB}=I.R1
Giải bài 2 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Các mối quan hệ đối với đoạn mạch chứa nguồn: I=dfrac{xi U{AB}}{R{AB}} Trong đó: R{AB} là điện trở tổng cộng trên đoạn AB điện trở trong và điện trở ngoài và dòng điện có chiều từ B đến A.
Giải bài 3 Trang 56 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Hệ thức liên hệ giữa U{AB}, I và r, R trên đoạn mạch AB chứa nguồn xi,r và R: I=dfrac{xi U{AB}}{r+R}=dfrac{xi+U{AB}}{r+R} Rightarrow Ir+R=xi +U{BA} Rightarrow U{BA}=Ir+Rxi Vậy U{BA}=0,50,3+5,66=3V.
Giải bài 3 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Bộ nguồn ghép nối tiếp: Suất điện động của bộ nguồn: xib=xi1+xi2+...+xin Điện trở trong của bộ nguồn: rb=r1+r2+...+rn Nếu có n nguồn có suất điện động xi và điện trở trong r ghép nối tiếp thì: xib=n. xi; rb=n.r Bộ nguồn ghép song song: Nếu có n ngu
Giải bài 4 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Mắc mạch điện như hình vẽ. Kí hiệu RĐ là điện trở của bóng đèn, ta có: RĐ=dfrac{U{Đ}^2}{wpĐ}=dfrac{6^2}{3}=12Omega Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I=dfrac{xi}{r+RĐ}=dfrac{6}{0,6+12}=0,476A Xét đoạn mạch AB chứa nguồn, ta có: I=dfrac{xi
Giải bài 5 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Cường độ dòng điện chạy trong mạch: I=dfrac{xi1+xi2}{r1+r2}=dfrac{4,5+3}{3+2}=1,5A Xét đoạn mạch AB chứa nguồn xi1,r1, ta có: I=dfrac{xiU{AB}}{r1} Rightarrow U{AB}=xi1Ir1=4,53.1,5=0V
Giải bài 6 Trang 58 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Điện trở mỗi bóng đèn: RĐ=dfrac{U{Đ}^2}{wpĐ}=dfrac{3^2}{0,75}=12Omega Điện trở tương đương: R{tđ}=dfrac{RĐ}{2}=dfrac{12}{2}=6Omega Suất điện động của bộ nguồn: xib=n. xi=2.1,5=3V Điện trở trong của bộ nguồn: rb=n.r=2.1=2Omega Cường độ dòng điện qua mạch chí
Vật lí 11 Ghép các nguồn điện thành bộ
vật lý 11 ghép các nguồn điện thành bộ một số bài tập ghép các nguồn điện thành bộ cách ghép các nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp VẬT LÝ 11 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Bài viết dưới đây CUNGHOCVUI sẽ giúp các bạn làm sáng tỏ nội dung lý thuyết về CÁCH GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ! I. LÝ THUYẾT? a
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!