Bài 11. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch - Vật lý lớp 11
Bài 1 trang 62 SGK Vật lí 11
Áp dụng công thức tính điện trở tương đương của mạch mắc song song :{1 over {{RN}}} = {1 over {{R1}}} + {1 over {{R2}}} + {1 over {{R3}}} Công định luật ohm của đoạn mạch : {I} = {U over {{R}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT aDo ba điện trở mắc song song với nhau do đó điện trở mạch ngoài được xác định
Bài 2 trang 62 SGK Vật lí 11
Áp dụng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp: RN = R1 + R2 Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch :I{rm{ }} = {{{xi {b}}} over {{RN} + {rm{ }}{rb}}} Công thức tính công suất và năng lượng của nguồn điện 1 chiều. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tính cường độ dòng điện trong mạch: S
Bài 3 trang 62 SGK Vật lí 11
Áp dụng định luật ohn cho toàn mạch I{rm{ }} = {rm{ }}{xi over {R{rm{ }} + {rm{ }}r{rm{ }} + {rm{ }}x}} Công thức tính công suất và định lý cô si LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tính điện trở x để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất. Mạch ngoài gồm điện trở R mắc nối tiếp với điện trở x, có
Giải bài 1 Trang 59 - Sách giáo khoa Vật lí 11
a Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm điện trở R1,R2,...,Rn mắc nối tiếp có đặc điểm: I1=I2=...=In. b Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1,R2,R3 mắc nối tiếp: R{tđ}=R1+R2+R3. c Hiệu điện thế U1,U2,U3 giữa hai đầu của điện trở R1,R2,R3 mắc nối tiếp
Giải bài 1 Trang 62 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Phân tích mạch ngoài: R1,R2,R3 mắc song song với nhau. a Điện trở tương đương của mạch ngoài: dfrac{1}{R{t đ}}=dfrac{1}{R1}+dfrac{1}{R2}+dfrac{1}{R3}=dfrac{1}{30}+dfrac{1}{30}+dfrac{1}{7,5}=dfrac{1}{5} Rightarrow R{tđ}=5Omega b Hiệu điện
Giải bài 2 Trang 59 - Sách giáo khoa Vật lí 11
a Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở R1,R2,R3 mắc song song có đặc điểm: U1=U2=U3. b I=I1+I2+I3. c Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R1,R2,R3 mắc song song: dfrac{1}{R{tđ}}=dfrac{1}{R1}+dfrac{1}{R2}+dfrac{1}{R3}.
Giải bài 2 Trang 62 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Suất điện động của bộ nguồn nối tiếp là: xib=xi1+xi2=12+6=18V Điện trở trong của bộ nguồn điện: rb=r1+r2=0 Điện trở tương đương của mạch ngoài là: RN=R1+R2=4+8=12Omega a Cường độ dòng điện chạy trong mạch là: I=dfrac{xib}{rb+RĐ}=dfrac{18}{12}=1,
Giải bài 3 Trang 60 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Phân tích mạch ngoài: R1,R2,R3 mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của mạch ngoài được tính theo công thức: R{tđ}=R1+R2+R3
Giải bài 3 Trang 62 - Sách giáo khoa Vật lí 11
a Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là: wpN=I^2.RN=dfrac{xi^2}{RN+r^2}.RN=dfrac{144}{RN+1,1^2}.RN =dfrac{144}{RN^2+2,2RN+1,21}=dfrac{144}{RN+dfrac{1,21}{RN}+2,2} Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta được: RN+dfrac{1,21}{RN} ge 2. sqrt{RN. dfrac{1,21}{RN}}=2,2
Giải bài 4 Trang 60 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Đèn Đ1mắc song song với đoạn mạch gồm đèn Đ2 mắc nối tiếp với biến trở Rb: Đ1//Đ2 Đ2 nối tiếp với Rb.
Giải bài 5 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Cường độ định mức của dòng điện chạy qua mỗi đèn khi các đèn sáng bình thường tương ứng là: I{đ m1}=dfrac{wp{đ m1}}{U{đ m1}}=dfrac{6}{12}=0,5A I{đ m2}=dfrac{wp{đ m2}}{U{đ m2}}=dfrac{4,5}{6}=0,75A
Giải bài 6 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Điện trở của các đèn khi ánh sáng bình thường là: R1=dfrac{U{ đ m1}}{I{đ m1}}=dfrac{12}{0,5}=24Omega R2=dfrac{U{đ m2}}{I{đ m2}}=dfrac{6}{0,75}=8Omega
Giải bài 7 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Công thức tính công suất của nguồn điện: wp{ng}=xi. I Hiệu suất của nguồn điện: H=dfrac{UN}{xi}.100%
Giải bài 8 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Suất điện động của bộ nguồn điện: xib=m xi=4.1,5=6V Điện trở trong của bộ nguồn điện: rb=dfrac{mr}{n}=dfrac{4.1}{2}=2Omega
Giải bài 9 Trang 61 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Các công thức đó là: wpb=xib.I wpi=xi.I Ui=xiIi r Điện trở của bóng đèn: RĐ=dfrac{U^2Đ}{wpĐ}=dfrac{6^2}{6}=6Omega Cường độ dòng điện chạy qua đèn: I=dfrac{xib}{rb+RĐ}=
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!