Bài 7. Dòng điện không đổi, nguồn điện - Vật lý lớp 11
Giải bài 11 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn B. Vôn V.
Giải bài 12 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Ăcquy là một pin điện hóa vì nó có cấu tạo gồm hai bản cực có bản chất hóa học khác nhau được nhúng vào dung dich axit. Khi suất điện động của ăcquy giảm xuống tới 1,85V thì người ta phải nạp điện cho ăcquy để tiếp tục sử dụng. Để nạp điện cho ăcquy ta dùng một nguồn điện một chiều
Giải bài 13 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Cường độ dòng điện qua dây dẫn: I=dfrac{Delta q}{Delta t}=dfrac{6.10^{3}}{2}=3.10^{3}A=3 mA
Giải bài 14 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn: Delta q=I. Delta t=6.0,5=3C
Giải bài 15 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện: A=xi .q=1,5.2=3J
Giải bài 2 Trang 37- Sách giáo khoa Vật lí 11
Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện. Mắc nối tiếp ampe kế vào mạch điện.
Giải bài 2 Trang 44 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Dùng ampe kế mắc nối tiếp với vật dẫn. Số chỉ của ampe kế sẽ cho biết có dòng điện qua vật dẫn.
Giải bài 3 Trang 38- Sách giáo khoa Vật lí 11
Cường độ dòng điện chạy qua đèn: I=dfrac{Delta q}{Delta t}=dfrac{1,5}{2}=0,75A
Giải bài 3 Trang 44 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Công thức xác định cường độ dòng điện: I=dfrac{Delta q}{Delta t}. Trong đó, Delta q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Delta t. Với dòng điện không đổi: I=dfrac{q}{t}.
Giải bài 4 Trang 38- Sách giáo khoa Vật lí 11
Ta có: I=1A; Delta t=1s. Điện lượng truyền qua dây dẫn: Delta q=I. Delta t=1.1=1C Gọi n là số êlectron chuyển qua dây dẫn. Ta có: Delta q=n.e Rightarrow n=dfrac{Delta q}{e}=dfrac{1}{1,6.10^{19}}=6,25.10^{18}e
Giải bài 4 Trang 44 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Nhờ lực lạ tách các êlectron khỏi nguyên tử và chuyển các êlectron hay ion dương ra khỏi mỗi cực của nguồn điện. Khi đó: Một cực thừa êlectron gọi là cực âm cực âm có điện thế thấp. Một cực thiếu êlectron hoặc thừa ít êlectron gọi là cực dương cực dương có điện thế cao hơn. Do
Giải bài 5 Trang 38- Sách giáo khoa Vật lí 11
Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. Các hạt mang điện trong vật dẫn điện có thể di chuyển tự do từ điểm này sang điểm khác bên trong vật.
Giải bài 5 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Suất điện động đặc trưng cho khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. Công thức tính suất điện động của nguồn điện: xi=dfrac{A}{q}
Giải bài 6 Trang 38- Sách giáo khoa Vật lí 11
Giữa hai đầu một đoạn mạch hoặc giữa hai đầu bóng đèn phải có hiệu điện thế mới có dòng điện chạy qua chúng.
Giải bài 6 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn D. Ampe kế.
Giải bài 7 Trang 38- Sách giáo khoa Vật lí 11
Một số nguồn điện thường dùng có thể kể đến: pin, awcquy, máy phát điện,...
Giải bài 7 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn B. Ampe A.
Giải bài 8 Trang 39- Sách giáo khoa Vật lí 11
Trong hình 7.2 SGK, khi đóng công tắc K, bộ phận tạo ra dòng điện chạy trong mạch điện là nguồn điện.
Giải bài 8 Trang 45 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn B. Pin điện hóa có hai cực là hai vật dẫn khác nhau.
Giải bài 9 Trang 39 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Trong hình 7.3 SGK, chỉ số của vôn kế và số vôn ghi trên nguồn điện giống nhau. Điều đó cho biết có hiệu điện thế tồn tại giữa hai cực của nguồn điện.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!