Bài 3. Điện trường và cường độ điện trường - Đường sức điện - Vật lý lớp 11
Giải câu 2 Trang 19 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Dựa vào hệ thống đường sức như hình 3.6 và 3.7 SGK, ta nhận thấy: khi đặt một điện tích nhất định vuông góc với đường sức tại M thì số đường sức qua điện tích đặt tại M nhiều hơn tại N. Vậy, cường độ điện trường tại M gần Q lớn hơn cường độ điện trường tại N xa Q.
Bài 1 trang 20 SGK Vật lí 11
Điện trường là một dạng vật chất môi trường đặc biệt bao xung quanh hạt mang điện tích và gắn liền với điện tích đó.
Bài 10 trang 21 SGK Vật lí 11
Đáp án D. Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét.
Bài 11 trang 21 SGK Vật lí 11
Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q trong chân không: E = k{{left| Q right|} over {{r^2}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT + Ta có: E = k{{left| Q right|} over {{r^2}}} = {{{{9.10}^9}.left| {{{4.10}^{ 8}}} right|} over {left {{{5.10}^{ 2}}} right}} = {144.10^3}left {V/m} right
Bài 12 trang 21 SGK Vật lí 11
+ Cường độ điện trường của một điện tích điểm trong chân không: E = k{{left| Q right|} over {{r^2}}} + Vecto cường độ điện trường overrightarrow E của điện trường tổng hợp: overrightarrow E = overrightarrow {{E1}} + overrightarrow {{E2}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Điện tíc
Bài 13 trang 21 SGK Vật lí 11
+ Cường độ điện trường của một điện tích điểm trong chân không: E = k{{left| Q right|} over {{r^2}}} + Vecto cường độ điện trường overrightarrow E của điện trường tổng hợp: overrightarrow E = overrightarrow {{E1}} + overrightarrow {{E2}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi ove
Bài 2 trang 20 SGK Vật lí 11
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q dương đặt tại điểm đó và độ lớn của q. E=F/q Đơn vị đo cường độ điện
Bài 3 trang 20 SGK Vật lí 11
VECTƠ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Vì lực F là đại lượng vectơ, còn điện tích q là đại lượng vô hướng, nên cường độ điện trường E cũng là một đại lượng vectơ. Cường độ điện trường được biểu diễn bằng một vectơ gọi là vectơ cường độ điện trường. Ta co công thức: overrightarrow E = {{overrightarrow F }
Bài 4 trang 20 SGK Vật lí 11
Ta xác định được vectơ cường độ điện trường overrightarrow E gây bởi điện tích điểm q tại điểm M. [{displaystyle {vec {E}}={{vec {F}} over q{0}}={1 over {4pi sigma {0}}}.{q over {sigma r^{2}}}.{{vec {r}} over r},}] Nếu q là điện tích dương [https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91d%C6%B0%C6%A1ng
Bài 5 trang 20 SGK Vật lí 11
Ta xác định được vectơ cường độ điện trường overrightarrow E gây bởi điện tích điểm q tại điểm M: overrightarrow E = {{overrightarrow F } over {{q0}}} = {1 over {4pi {sigma 0}}}.{q over {sigma {r^2}}}.{{overrightarrow r } over r} Từ ta nhận thấy: Nếu q là điện tích dương thì vectơ
Bài 6 trang 20 SGK Vật lí 11
Nguyên lí chồng chất điện trường Giả sử có hai điện tích điểm Q1 và Q2 gây ra tại điểm M hai vec tơ cường độ điện trường overrightarrow {{E1}} và overrightarrow {{E2}} . Nguyên lí chồng chất điện trường: Các điện trường E1 và E2 đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập
Bài 7 trang 20 SGK Vật lí 11
ĐỊNH NGHĨA Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó. Nói cách khác, đường sức điện là đường mà lực điện tác dụng dọc theo nó. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN + Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện mà thôi.
Bài 8 trang 20 SGK Vật lí 11
Điện trường đều là điện trường có vecto điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và độ lớn, đường sức điện là những đường thẳng song sing và cách đều.
Bài 9 trang 20 SGK Vật lí 11
Công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm Q: E = k{{left| Q right|} over {{r^2}}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B. Điện tích thử q chỉ có tác dụng nhận biết sự tồn tại của điện trường chứ không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q.
Giải câu 1 Trang 17 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Trong hình 3.1, đặt tại M điện tích thử +q. Điện tích Q đẩy q bằng lực điện vec{F}. Vectơ cường độ điện trường vec{E} có cùng phương, cùng chiều với vec{F} nên hướng xa Q. Trong hình 3.2, cũng đặt tại M điện tích thử +q. Điện tích Q hút q bằng lực điện vec{F}.
Giải câu 1 Trang 20 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Điện trường là một dạng vật chất môi trường bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó.
Giải câu 10 Trang 20 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Chọn D. Vôn trên mét V/m.
Giải câu 11 Trang 20 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Độ lớn của cường độ điện trường: E=kdfrac{left | Qright |}{r^2}=9.10^9 dfrac{4.10^{8}}{5.10^{2}^2}=144.10^3V/m
Giải câu 12 Trang 20 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Gọi M là điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. vec{E1},vec{E2} là vectơ cường độ điện trường do q1,q2 gây ra tại M. Ta có: vec{E1}+vec{E1}=vec{EM}=vec{0} Suy ra: vec{E1}=vec{E2} Rightarrow vec{E1},vec{E2} cùng phương, ngược chiều và có cùng độ lớn
Giải câu 13 Trang 20 - Sách giáo khoa Vật lí 11
Cường độ điện trường do q1,q2 gây ra tại C lần lượt là: E1=k dfrac{left |q1 right |}{varepsilon r1^2}=9.10^9.dfrac{16.10^{8}}{4.10^{2}^2}9.10^5V/m E2=k dfrac{left |q2 right |}{varepsilon r2^2}=9.10^9.dfrac{9.10^{8}}{3.10^{2}^2}=9.10^5V/m Theo nguyên lí chồng chất đi
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »