Bài 53: Các nguồn nhiệt - Khoa học lớp 4
Bạn có biết những nguồn nhiệt nào khác?
Những nguồn nhiệt khác như: +Ánh sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi điện ... +Lò nung gạch, lò nung đồ gốm …
Bạn có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày ?
Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt: +Tắt bếp điện khi không dùng. +Không để lửa quá to khi đun bếp. +Đậy kín phích nước để giữ cho nước nóng lâu hơn. +Theo dõi khi đun nước, không để nước sôi cạn ấm. +Cời rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà khô
Nêu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày. Để đảm bảo an toàn, chúng ta phải làm gì?
Bị cảm nắng. Bị bỏng do chơi đùa gần các vật toả nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi, … Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra khỏi nguồn nhiệt. Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp củi. Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá to.
Nhà bạn sử dụng những nguồn nhiệt nào?
Nhà em sử dụng các nguồn nhiệt như: bếp ga, năng lượng mặt trời, bếp củi, máy sấy tóc,...
Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng
Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về vai trò của chúng. +Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm, phơi khô tóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển bốc hơi nhanh để tạo thành muối, … +Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu chín thức ăn, đun sôi nước, … +Lò sưởi điện làm cho khô
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 20: Nước có những tính chất nào?
- Bài 21: Ba thể của nước
- Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Bài 24: Nước cần cho sự sống
- Bài 25: Nước bị ô nhiễm
- Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- Bài 27: Một số cách làm sạch nước
- Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
- Bài 29: Tiết kiệm nước