Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác - Sinh lớp 8
Bài 1 trang 158 SGK Sinh học 8
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt Cầu mắt gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là: màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía
Bài 2 trang 158 SGK Sinh học 8
Do cấu trúc của mắt khi bạn soi đèn vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ co lại nhỏ hơn bình thường nhằm hạn chế ánh sáng đi vào trong cầu mắt giảm sự kích thích các tế bào thụ cảm, còn khi không bị soi ánh sáng vào mắt thì lỗ đồng tử sẽ trở về kích thước bình
Bài 3 (trang 158 SGK Sinh 8)
Trường hợp thứ nhất, chữ đọc được dễ dàng và nhận rõ được màu của bút. Trường hợp thứ hai, không nhìn rõ chữ trên bút và không nhận được màu của bút khi vẫn hướng mắt về trước mà bút chuyển sang bên phải mắt vì ảnh của bút không rơi vào điểm vàng mà rơi vào vùng ngoại vi của điểm vàng, nơi í
Bài 3 trang 158 SGK Sinh học 8
Thí nghiệm: Trưởng hợp thứ nhất: Đặt 1 bút Thiên Long có màu trước mắt, cách mắt 25cm. Em đọc chữ dễ dàng và nhận rõ được màu của bút. “Trường hợp thử hai: Chuyển dần bút sang phải giữ nguyên khoảng cách nhưng mắt vẫn hướng về phía trước. Em không nhìn rõ chữ trên bút và không nhận dược màu của bút
Câu 1 trang 158 Sách giáo khoa Sinh học 8
Cấu tạo cầu mắt : cầu mắt được bảo vệ bởi các mi mắt , lông mày , lông mi ở phía ngoài. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ vận động mắt. Cầu mắt gồm 3 lớp : + Màng cứng ngoài cùng + Màng giác phía trong + Màng mạch kế tiếp màng giác có nhiều mạch máu và tế bào sắc tố đen tạo lòng đen. + Màng lưới
Câu 2 trang 158 Sách giáo khoa Sinh học 8
Khi rọi đèn pin vào mắt, đồng tử co hẹp lại , nhỏ hơn đồng tử trước khi rọi đèn . Đó là phản xạ đồng tử. Vì khi ánh sáng quá mạnh , lượng ánh sáng quá nhiều sẽ là lóa mắt.
Câu 3 trang 158 Sách giáo khoa Sinh học 8
Trường hợp thứ nhất, chữ đọc được dễ dàng và nhận rõ được màu của bút. Trường hợp thứ hai, không nhìn rõ chữ trên bút và không nhận được màu của bút khi vẫn hướng mắt về trước mà bút chuyển sang bên phải mắt vì ảnh của bút không rơi vào điểm vàng mà rơi vào vùng ngoại vi của điểm vàng, nơi ít tế
Hãy theo dõi kết quả của thí nghiệm sau (hình 49 - 4)
Nhờ khả năng điều tiết của thể thủy tinh gần như một thấu kính hội tụ mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần. vật càng gần mắt, thể thủy tinh càng phồng lên để nhìn rõ.
Quan sát hình 49-1 và 49-2 để hoàn chỉnh thông tin sau về cấu tạo của mắt.
Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vê bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm cho mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ các cơ quan vận động mắt. Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầ
Vì sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ trong khi ở vùng ngoại vi nhiểu tế bào nón hoặc nhiều tế bào que mới được gửi về não các thông tin nhận được qua 1 vài tế bào thần kinh thị giác.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
- Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- Bài 45: Dây thần kinh tủy
- Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
- Bài 47: Đại não
- Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
- Bài 50. Vệ sinh mắt
- Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
- Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người