Bài 50. Vệ sinh mắt - Sinh lớp 8
Bài 1 (trang 161 SGK Sinh 8)
Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. Người cận thị muốn nhìn rõ những vật ở xa phải đeo kính mặt lõm kính phân kì.
Bài 1 trang 161 SGK Sinh học 8
Cận thị là do: + Bẩm sinh cầu mắt dài. + Không giữ vệ sinh khi dọc sách. Muôn nhìn rõ, người cận thị phải đeo kính mặt lõm.
Bài 2 (trang 161 SGK Sinh 8)
Người già thường bị viễn thị do thể thủy tinh bị lão hóa, mất tính đàn hồi, không phồng được. Muốn nhìn rõ vật phải đeo thêm kính lão kính hội tụ.
Bài 2 trang 161 SGK Sinh học 8
Người già thường phải đeo kính lão. Người già phải đeo kính lão kính hội tụ do thủy tinh thể bị lão hóa mất khả năng điều tiết. Kính hội tụ giúp kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới để mắt nhìn rõ vật.
Bài 3 (trang 161 SGK Sinh 8)
Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng, trên tàu xe bị xóc nhiễu vì sẽ không giữ khoảng cách để đọc sách, sự điều tiết mắt không ổn định, làm thể thủy tinh luôn luôn phồng, dần sẽ mất khả năng dãn.
Bài 3 trang 161 SGK Sinh học 8
Không nên đọc sách ở những nơi thiếu ánh sáng, không nên nằm đọc sách. Không liên đọc sách ờ nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều, lâu dần gây tật cho mắt. Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định, phù hợp, làm cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu d
Bài 4 (trang 161 SGK Sinh 8)
Người bị bệnh đau mắt hột, mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co keo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong lông quặm, cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa. Cách phòng tránh : + Thấy mắt ngứa, không được dụi tay bẩn, phải rửa bằng nước ấm
Câu 1 trang 161 Sách giáo khoa Sinh học 8
Cận thị là do : + Bẩm sinh cầu mắt dài. + Không giữ vệ sinh khi đọc sách. Muốn nhìn rõ , người cận thị phải đeo kính mặt lõm.
Câu 2 trang 161 Sách giáo khoa Sinh học 8
Người già phải đeo kính lão kính hội tụ do thủy tinh thể bị lão hóa mất khả năng điều tiết . Kính hội tụ giúp kéo ảnh của vật từ phía sau về đúng màng lưới để mắt nhìn rõ vật.
Câu 3 trang 161 Sách giáo khoa Sinh học 8
Không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết quá nhiều , lâu dần gây tật cho mắt. Không nên nằm đọc sách vì khoảng cách giữa sách và mắt không ổn định , phù hợp , làm cho mắt phải điều tiết nhiều , lâu dần cũng gây tật cho mắt.
Câu 4 trang 161 Sách giáo khoa Sinh học 8
Hậu quả của bệnh đau mắt hột là màng giác bị đục , dẫn tới mù lòa . Cách phòng tránh bệnh mắt hột : không dùng chung khăn, chậu với người khác nhất là người bệnh, không tắm rửa trong ao , hồ tù hãm , không dụi tay bẩn vào mắt.
Dựa vào các thông tin của bài, xây dựng bảng 50.
Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục Cận thị Bẩm sinh: cầu mắt dài. Do không giữ được khoảng cách đúng khi đọc sách đọc quá gần Đeo kính cận Kính mặt lõm Viễn thị Bẩm sinh: cầu mắt ngắn Do thuỷ tinh thể bị lão hoá già mất khả năng điều tiết. Đeo kính viễn Kính mặt lồi Đeo kính viễn Kín
Phòng tránh các bệnh về mắt như thế nào?
Giữ mắt luôn sạch sẽ và tránh dùng chung khăn chậu, đồ dùng cá nhân với người bệnh, để hạn chế sự xâm nhập của virus, vi khuẩn. Không tung bụi bẩn, tránh tiếp xúc bụi, chất độc, không tắm ở nơi có nước bẩn, ao tù, nước đọng. Khi bị ngứa mắt, không dụi tay bẩn vào, phải rửa mắt bằng nước ấm có pha
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
- Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- Bài 45: Dây thần kinh tủy
- Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
- Bài 47: Đại não
- Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
- Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
- Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
- Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người