Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh - Sinh lớp 8
Bài 1 (trang 138 SGK Sinh 8)
Noron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi noron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các noron này với noron khác hoặc với cơ quan trả lời. Chức năng của noron là : Cảm ứng và dẫn tr
Bài 1 trang 138 SGK Sinh học 8
Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh. Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần ki
Bài 2 (trang 138 SGK Sinh 8)
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày trong bảng sau : [Giải bài 2 trang 138 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8]
Bài 2 trang 138 SGK Sinh học 8
Sơ đồ các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng được trình bày như sau:
Bài 3 (trang 138 SGK Sinh 8)
Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng: HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG Chức năng Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương liên quan đến các hoạt động của cơ vân. Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản. Hình thức hoạt động Ho
Bài 3 trang 138 SGK Sinh học 8
Phân biệt chức nàng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Hệ thần kinh vận động Hệ thân kinh sinh dưỡng Điều khiển hoạt động cùa các hệ cơ xương, là hoạt động có ý hức. Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cơ quan nội tạng, đó là những hoạt đông có ý thức
Câu 1 trang 138 Sách giáo khoa Sinh học 8
Cấu tạo và tính chất của nơron : Cấu tạo nơron gồm : + 1 thân. + Nhiều sợi nhánh. + 1 sợi trục thường có bao mieelin, tận cùng sợi này có các cúc xinap là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với các nơron khác hoặc với cơ quan trả lời . Tính chất của nơron : tính chất cơ bản của nơron là hưng p
Câu 2 trang 138 Sách giáo khoa Sinh học 8
Câu 3 trang 138 Sách giáo khoa Sinh học 8
Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng Điều khiển hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản , đó là những hoạt động không có ý thức.
Dựa vào hình 43-1 và kiến thức đã học ở bài 6 chương I hãy mô tả cấu tạo và nêu rõ chức năng của nơron.
Mỗi nơron bao gồm: + Thân + Sợi nhánh nhiều tua ngắn + Sợi trục thường có bao miêlin còn gọi là tua dài, tận cùng tua dài có các cúc xinap là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với các nơron khác hoặc cơ quan trả lời.
Dựa vào hình 43-2, hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách điền các từ và cụm từ não, tuỷ sống, bó sợi cảm giác và bó sợi vận động vào chỗ thích hợp.
Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ: Hộp sọ chứa não; tuỷ sống nằm trong ống xương sống. Nằm ngoài cùng trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm
Giới thiệu chung kiến thức về hệ thần kinh - Sinh học lớp 8
Ở bài viết này Cunghocvui sẽ giới thiệu chung hệ thần kinh đến bạn học như: noron thần kinh, mạng nơron nhân tạo, cấu tạo nơron, chức năng của hệ thần kinh, cấu tạo hệ thần kinh và vài trò của hệ thần kinh. I ĐƠN VỊ CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH NƠRON [noron thần kinh] 1 CẤU TẠO Thân hình sao, chứa nhâ
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
- Bài 45: Dây thần kinh tủy
- Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
- Bài 47: Đại não
- Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
- Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác
- Bài 50. Vệ sinh mắt
- Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
- Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người