Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương - Sinh lớp 8

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 (trang 31 SGK Sinh 8)

    Đáp án : 1.b ;    2.f ;    3.d ;    4.e ;    5.a .

Bài 1 trang 31 SGK Sinh học 8

Đáp án : 1. b ; 2. g ; 3. d ; 4. e ; 5 a.

Bài 2 (trang 31 SGK Sinh 8)

 Xương được cấu tạo gồm:     Chất hữu cơ hay cốt giao: đảm bảo tính mềm dẻo cho xương.     Chất vô cơ hay chất khoáng chủ yếu là canxi: làm cho xương bền chắc.

Bài 2 trang 31 SGK Sinh học 8

Xương được cấu tạo bằng chất hữu cơ và chất vô cơ. Chất hữu cơ bảo đảm tính đàn hồi của xương, chất vô cơ canxi và phôtpho bảo đảm độ cứng rắn của xương.

Bài 3 (trang 31 SGK Sinh 8)

   Khi hầm xương bò, lợn ... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn cốt giao nên bở.

Bài 3 trang 31 SGK Sinh học 8

Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn cốt giao nên bở.

Câu 1 trang 31 Sách giáo khoa Sinh học 8

CÁC PHẦN CỦA XƯƠNG Trả lời: chức năng phù hợp CHỨC NĂNG 1. Sụn đầu xương 2. Sụn tăng trưởng 3. Mô xương xốp 4. Mô xương cứng 5. Tủy xương 1. b 2. g 3. d 4. e 5. a a Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già b Giảm ma sát trong khớp c Xương lớn lên về bề ngang d Phân tán lực, tạo ô chứa tủy e Chịu lực f. Xư

Câu 2 trang 31 Sách giáo khoa Sinh học 8

 Thành phần hữu cơ là chất kết dính , bảo đảm xương có tính đàn hồi. Thành phần vô cơ canxi, photpho làm tăng độ cứng. Nhờ đó , xương cứng chắc , là cột trụ cho cơ thể.

Câu 3 trang 31 Sách giáo khoa Sinh học 8

 Xương được hầm lâu thì bở vì dưới tác dụng lâu của nhiệt độ làm chất vô vơ không liên kết được bởi cốt giao.

Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ của xương?

Cấu tạo hình ống làm cho xương nhẹ và vững chắc. Nan xương xếp vòng cung có tác dụng phân tán lực làm tăng khả năng chịu lực. Người ta vận dụng kiểu cấu tạo hình ống của xương và cấu trúc hình vòm trong kỹ thuật xây dựng để đảm bảo độ bền vững mà tiết kiệm được nguyên vật liệu. Ví dụ: làm cột trụ, v

Quan sát hình 8 -5 hãy cho biết vai trò của sụn tăng trưởng.

Các tế bào ở sụn tăng trưởng phân chia và hoá xương làm xương dài ra.

Thí nghiệm tìm hiểu thành phần và tính chất của xương

Sau khi bỏ vào axit HCl thì xương mềm, có thể uốn cong do trong xương chỉ còn còn chất cốt giao. Bóp phần đã đốt ta thấy xương bở ra, bởi vì trong xương chỉ còn lại các chất vô cơ. Từ các thí nghiệm trên ta rút ra kết luận: Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ cốt giao và các chất vô cơ chất khoáng

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương - Sinh lớp 8 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!