Bài 44. Thấu kính phân kì - Vật lý lớp 9
Giải câu 4 trang 119- Sách giáo khoa Vật lí 9
Trong ba tia sáng thấu kính phân kì, có tia ở giữa đi qua thấu kính tiếp tục đi thẳng không bị đổi hướng. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán này.
Giải câu 4 trang 122- Sách giáo khoa Vật lí 9
a Dựng ảnh của AB tạo bởi thấu kính như hình vẽ: Từ B dựng tia đi song song với Delta tới thấu kính tại điểm I, tia ló 1 sẽ có phương đi qua tiêu điểm phía trước thấu kính. Từ B dựng tia đi qua quan tâm O, tia ló 2 tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng. Tia ló 1 là kéo dài và
Giải câu 5 trang 119- Sách giáo khoa Vật lí 9
Trong thí nghiệm hình 44.1 SGK, nêu kéo dài các tia ló, chúng sẽ gặp nhau tại một điểm nằm trên trục chính, cùng phía với chùm tia tới. Có thể dùng thước thẳng để kiểm tra dự đoán đó.
Giải câu 6 trang 120- Sách giáo khoa Vật lí 9
Biểu diễn chùm tia tới và tia ló trong thí nghiệm hình 44.2. Chùm tia khúc xạ kéo dài gặp nhau tịa F trên trục chính.
Giải câu 7 trang 121- Sách giáo khoa Vật lí 9
Tia1 đi song song với trục chính tới thấu kính tại điểm I, tia ló sẽ có phương đi qua tiêu điểm F ở phía trước thấu kính. Dùng nét đứt nối IF, kép dài về phía sau thấu kính ta có tia ló 1'. Tia 2 đi qua quang tâm O truyền thẳng không đổi hướng. Tia ló 2' trùng với tia tới.
Giải câu 8 trang 121- Sách giáo khoa Vật lí 9
Để nhận biết được kính cận là loại kính hội tụ hay phân kì , ta làm một trong ba cách sau: Cách 1: Dùng tay nhận biết độ dày phần rìa và phần giữa của mắt kính. Nếu phần rìa của mắt kính mỏng hơn phần giữa thì đó là thấu kính hội tụ. Nếu phần rìa dầy hơn phần giữa thì đó là thấu kính phân kì.
Giải câu 9 trang 121- Sách giáo khoa Vật lí 9
Thấu kính phân kì có những đặc điểm ngược hẳn với thấu kính hội tụ: Phần rìa của thấu kính phân kì dầy hơn phần giữa. Chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho ta chùm tia ló phân kì. Khi để thấu kính vào gần dòng chữ trên trang sách, nhìn qua thấu kính ta thấy
Tìm hiểu đặc điểm, cấu tạo và ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM, CẤU TẠO VÀ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ NẾU ĐÃ NHẮC ĐẾN THẤU KÍNH PHÂN KÌ THÌ CHẮC HẲN BẠN ĐÃ MƯỜNG TƯỢNG ĐƯỢC MỘT PHẦN NÀO ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH RỒI ĐÚNG KHÔNG? NHƯNG BẠN CÓ BIẾT ẢNH CỦA VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ RA SAO KHÔNG, ĐỂ BIẾT THÊM CHI TIẾT MỜI CÁC BẠN
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Bài 41. Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
- Bài 42. Thấu kính hội tụ
- Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
- Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
- Bài 47. Sự tạo ảnh trong máy ảnh
- Bài 48. Mắt
- Bài 49. Mắt cận và mắt lão
- Bài 50. Kính lúp