Bài 41: Âm thanh - Khoa học lớp 4
Bạn có thấy gì khác khi đặt tay lên mặt trống khi gõ?
Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu .
Bạn có thấy gì khác khi gõ mặt trống mạnh hơn?
Khi gõ mạnh hơn thì các mẩu giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.
Bạn có thể nghe âm thanh phát ra từ đâu?
+Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, … +Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, … +Âm thanh thư
Đặt tay vào cổ như hình 4, khi nói bạn có cảm giác gì?
Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên.
Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?
+Khi rắc giấy vụn lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các mẩu giấy không chuyển động. +Khi rắc giấy vụn lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các mẩu giấy chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu
Sử dụng các vật có trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh?
Có các cách sau: +Cho hòn sỏi vào trong ống bơ và dúng tay lắc mạnh. +Dùng thước gõ vào thành ống bơ. +Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau. +Dùng kéo cắt 1 mẫu giấy. +Dùng lược chải tóc. +Dúng bút để mạnh lên bàn. +Cho bút vào hộp rồi cầm hộp lắc mạnh…
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 20: Nước có những tính chất nào?
- Bài 21: Ba thể của nước
- Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
- Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Bài 24: Nước cần cho sự sống
- Bài 25: Nước bị ô nhiễm
- Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
- Bài 27: Một số cách làm sạch nước
- Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
- Bài 29: Tiết kiệm nước