Bài 38. Sự chuyển thể của các chất - Vật lý lớp 10
Giải câu 13 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Ở trên núi cao người ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi vì trên núi cao áp suất khí quyển p < 1 atm nên nước sôi ở nhiệt độ < 100^0 C. Rightarrow trứng không chín được.
Giải câu 14 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Nhiệt lượng cần làm tan đá: Q1=lambda m Nhiệt lượng cần để nâng nhiệt độ nước từ 0^0 C lên 20^0 C là: Q2=m.ctt0 Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là: Q=Q1+Q2=lambda m+mctt0 =3,4.10^5.4+4180.4200 =1694400J=1,694.10^3KJ.
Giải câu 15 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Nhiệt lượng cần để đưa nhiệt độ của nhôm từ 20^0 C lên 658^0 C là: Q1=m.ctt0 Nhiệt lượng cần để hóa lỏng nhôm là: Q2=lambda m Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp là: Q=Q1+Q2=mctt0+lambda m =896.0,1.65820+3,9.10^5.0,1 =96165J=96,165K
Giải câu 2 Trang 206 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Nhiệt độ của khối chất lỏng khi bay hơi giảm vì lúc bay hơi là lúc chất lỏng mất các phân tử có động năng lớn hơn động năng trung bình. Rightarrow Nội năng trung bình của một đơn vị thể tích chất lỏng giảm. Rightarrow Nhiệt độ chất lỏng giảm.
Giải câu 2 Trang 209 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Nhiệt lượng Q cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy của vật rắn. Nhiệt nóng chảy Q tỉ lệ với khối lượng m của vật rắn: Q=lambda m Trong đó, hệ số tỉ lệ lambda có nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào bản chất của chất rắn nóng chảy.
Giải câu 3 Trang 206 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh vì số phân tử có động năng đủ lớn, thoát ra khỏi khối chất lỏng trong một đơn vị thời gian tăng. Diện tích mặt chất lỏng S càng lớn thì số phân tử có cơ hội thoát ra càng lớn. Rightarrow Tốc độ bay hơi tăng. Áp suất trên mặt ch
Giải câu 3 Trang 209 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí hơi ở mặt thoáng chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Giải câu 4 Trang 207 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Giả sử đang có một thể tích hơi bão hòa nào đó mà ta giảm thể tích hơi xuống thì áp suất hơi tăng lên Rightarrow quá trình ngưng tụ mạnh lên và quá trình bay hơi yếu đi Rightarrow mật độ hơi giảm Rightarrow áp suất lại giảm về giá trị bão hòa.
Giải câu 4 Trang 209 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Phân biệt hơi khô và hơi bão hòa: Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng với chất lỏng của nó. Khi hơi ở trạng thái bão hòa, lượng phân tử chất lòng bay hơi bằng lượng phân tử chất khí hơi ngưng tụ. Hơi chưa bị bão hòa gọi là hơi khô. Hơi khô tuân theo định luật Bôilơ Mariốt.
Giải câu 5 Trang 209 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi. Các đặc điểm của sự sôi: + Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi. + Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất, chất khí trên mặt thoá
Giải câu 6 Trang 209 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi được gọi là nhiệt hóa hơi của chất lỏng ở nhiệt độ sôi: Q=Lm Trong đó: L là nhiệt hóa hơi riêng, phụ thuộc bản chất của chất lỏng, đơn vị là jun trên kilôgamJ/kg. m là khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành khí ở nhiệt
Giải câu 7 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở nhiệt độ xác định không đổi.
Giải câu 8 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10^5 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
Giải câu 9 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn C. Vì sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra cả ở bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »