Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 197 SGK Vật lí 10
Sự tăng độ dài của thanh rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài. Công thức: Delta l = l {l0} = alpha {l0}Delta t trong đó, α là hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn, đơn vị 1/K hay K1.
Bài 2 trang 197 SGK Vật lí 10
Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó. $$Delta l = l {l0} = alpha {l0}Delta t$$ Trong đó, α là hệ số nở dài phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn, đơn vị 1/K hay K1.
Bài 3 trang 197 SGK Vật lí 10
Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và thể tích ban đầu V0 của vật đó ΔV = V V0 = βV0Δt Trong đó β gọi là hệ số nở khối với β ≈ 3α, đơn vị 1/K hay K1.
Bài 4 trang 197 SGK Vật lí 10
Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và thể tích ban đầu V0 của vật đó. ∆V = V V0 = βV0∆t; với β ≈ 3α. β là hệ số nở khối; α là hệ số nở dài. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc
Bài 5 trang 197 SGK Vật lí 10
Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó. Delta l = l {l0} = alpha {l0}Delta t LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. ∆t = 40 – 20 = 200C; l0 = 1000 mm; α = 11.1011 K1 Thước thép này dài thêm: Delta l = l {l0} = alpha {l0}De
Bài 6 trang 197 SGK Vật lí 10
Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D: m = D.V Độ nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ ∆t và thể tích ban đầu V0 của vật đó. ∆V = V V0 = βV0∆t; với β ≈ 3α. β là hệ số nở khối; α là hệ số nở dài. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đ
Bài 7 trang 197 SGK Vật lí 10
Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó. Delta l = l {l0} = alpha {l0}Delta t LỜI GIẢI CHI TIẾT Độ nở dài của dây điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 500C: Delta l = l;{rm{ }}{l0}; = alpha {l0}.Delta t = {{
Bài 8 trang 197 SGK Vật lí 10
Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó. Delta l = l {l0} = alpha {l0}Delta t LỜI GIẢI CHI TIẾT Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ nở dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray. eqalign{ &
Bài 9 trang 197 SGK Vật lí 10
Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó. Delta l = l {l0} = alpha {l0}Delta t LỜI GIẢI CHI TIẾT + Ở t0 0C cạnh hình lập phương là l0 => thể tích của khối lập phương là: V0 = l03 + Ở t 0C cạnh hình lập phương là l
Giải câu 1 Trang 195 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Nhiệt độ ban đầu: t0=20^0C Độ dài ban đầu: l0=500mm Delta t ^0C Delta lmm alpha=dfrac{Delta l}{l0 Delta t}K 30 0,25 16,7.10^{6} 40 0,33 16,5.10^{6} 50 0,41 16,4.10^{6} 60 0,49 16,3.10^{6} 70 0,58 16,6.10^{6} bar{alpha}=dfrac{alpha1+alpha2+alph
Giải câu 1 Trang 197 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Sự tăng độ dài của thanh rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài. Độ nở dài Delta l của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Delta t và độ dài ban đầu l0của nó: Delta l=ll0=alpha l0 Delta t với Delta t=tt0 Trong đó alpha là hệ số nở dài K^{1}
Giải câu 2 Trang 195 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trong công thức alpha=dfrac{Delta l}{l0 Delta t} Nếu Delta t=1^0 thì alpha=dfrac{Delta l}{l0}=varepsilon Vậy hệ số nở dài của thanh rắn bằng độ dãn dài tỉ đối của thanh khi nhiệt độ của nó tăng lên 1^0.
Giải câu 2 Trang 197 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài vật rắn: l=l01+alpha Delta t với Delta t=tt0 Trong đó: l là độ dài của vật rắn ở nhiệt độ t. l0 là độ dài ban đầu của vật rắn ở nhiệt độ t0 alpha là hệ số nở dài K^{1}.
Giải câu 3 Trang 197 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Khi bị nung nóng, kích thước của vật rắn theo mọi hướng đều tăng nên thể tích của vật rắn tăng. Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. Độ nở khối Delta V của vật rắn tỉ lệ với thể tích ban đầu Delta V0, thể tích V ở nhiệt độ cuối và độ tăng nhiệt độ Delta
Giải câu 4 Trang 197 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. Vì khi đổ nước sôi vào trong cốc, mặt trong cốc nóng lên, dãn nở ngay, trong khi mặt ngoài còn lạnh chưa kịp dãn nở. Thủy tinh có hệ số nở khối lớn nên sự nở thể tích phần trong của cốc lớn, do đó cốc bị nứt. Thạch anh có hệ số nở khối nhỏ nên sự nở thể tích phần trong kh
Giải câu 5 Trang 197 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn C. Độ tăng chiều dài của thanh khi nhiệt độ tăng là: Delta l=alpha l0tt0=11.10^{6}.10^3.40200,22mm
Giải câu 6 Trang 197 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn B. 7,599.10^3kg/m^3. Vì m=rho0V0=rho V=const Rightarrow rho=dfrac{V0}{V}rho0=dfrac{V0}{V01+3 alpha Delta t}rho0 Rightarrow rho=dfrac{rho0}{1+3 alpha Delta t}=dfrac{7,800.10^3}{1+3.11.10^{6}.800}approx 7,599.10^3kg/m^3
Giải câu 7 Trang 197 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Độ tăng độ dài của dây tải điện khi nhiệt độ tăng là: Có Delta l=alpha l0 Delta t=11,5.10^{6}.1800.5020=621mm Vậy độ nở dài của dây tải điện là 62,1cm.
Giải câu 8 Trang 197 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Có Delta l0=4,50mm. Điều kiện để ray không bị uốn cong: Delta l leq Delta l0 Leftrightarrow alpha l0tt0 leq Delta l0 Leftrightarrow t leq t0+dfrac{Delta l0}{alpha l0} Leftrightarrow t leq 15^0 +dfrac{4,50.10^{3}}{12.10^{6}.12,5} Leftrightarrow t leq 45^0. Vậy giá
Giải câu 9 Trang 197 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Ở nhiệt độ t0: V0=l0^3 Ở nhiệt độ t: l=l0+l+alpha Delta t V=1^3=l0^31+alpha Delta t^3=l0^31+3alpha Delta t+3 alpha^2 Delta t^2+alpha^3 Delta at^3 Vì alpha là số rất nhỏ nên 3 alpha^2 Delta t^2+alpha^3 Delta t^3 ll 1+3 alpha Delta t Do đó V approx l0^3 1+3 alpha Delt
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!