Bài 38. Sự chuyển thể của các chất - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 38. Sự chuyển thể của các chất được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 209 SGK Vật lí 10

Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy. Quá trình chuyển ngược từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc. Các đặc điểm của sự nóng chảy:  Mỗi vật rắn tinh thể nóng chảy ở một nhiệt độ không đổi xác định ứng với một áp suất bên ngoài xác định Bảng 38

Bài 10 trang 210 SGK Vật lí 10

Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg chất đó ở nhiệt độ sôi. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg => Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.106 J để bay hơi ho

Bài 11 trang 210 SGK Vật lí 10

Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao và ngược lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Vì nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng: Áp

Bài 12 trang 210 SGK Vật lí 10

Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi. LỜI GIẢI CHI TIẾT Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi. Ở áp suất chuẩn 1 atm nước sôi ở 100oC và không tăng nữa. Do đó, ở áp suất chuẩn 1 atm không thể đun nước

Bài 13 trang 210 SGK Vật lí 10

Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi.  Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất chất khí ở phía trên bề mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn , nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao và ngược lại. LỜI GIẢI CHI T

Bài 14 trang 210 SGK Vật lí 10

Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy: Q = λm trong đó: m là khối lượng của chất rắn, λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn và đo bằng J/kg. Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra

Bài 15 trang 210 SGK Vật lí 10

Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy: Q = λm trong đó: m là khối lượng của chất rắn, λ là nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn và đo bằng J/kg. Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra

Bài 2 trang 209 SGK Vật lí 10

Nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy [http://thuvienvatly.com/tailieu/neohacker/sgkvatly10/Lien%20ket%20ngoai%20bai%20hoc/Nhiet%20nong%20chay.htm] của vật rắn. Nhiệt nóng chảy Q tỉ lệ với khối lượng m của vật rắn: Q = λm Trong đó, hệ số tỉ lệ λ là nhiệt n

Bài 3 trang 209 SGK Vật lí 10

   Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí hơi ở mặt thoáng chất lỏng gọi là sự bay hơi.   Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.

Bài 4 trang 209 SGK Vật lí 10

PHÂN BIỆT HƠI BÃO HÒA VỚI HƠI KHÔ: Mật độ phân tử của hơi mặt thoáng vẫn tiếp tục tăng nên hơi chưa được bão hòa và gọi làhơi khô. Khi tốc độ ngưng tụ bằng tốc độ bay hơi thì quá trình ngưng tụ bay hơi đạt trạng thái cân bằng động : mật độ phân tử hơi không tăng nữa và hơi trên mặt thoáng khi đó gọ

Bài 5 trang 209 SGK Vật lí 10

 Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi. Đặc điểm:   Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định và không thay đổi    Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc áp suất, chất khí trên mặt t

Bài 6 trang 209 SGK Vật lí 10

 Q = Lm   Trong đó, L là nhiệt hóa hơi riêng J/kg phụ thuộc bản chất của chất lỏng, đơn vị là jun trên kilôgam J/kg; m là khối lượng của phần chất lỏng đẫ biến thành khí ở nhiệt độ sôi.

Bài 7 trang 210 SGK Vật lí 10

Mỗi chất rắn kết tinh ứng với một cấu trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy không đổi xác định ở mỗi áp suất cho trước. Các chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Chất rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy

Bài 8 trang 210 SGK Vật lí 10

Nhiệt nóng chảy riêng của một chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng chảy. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B. Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.105 J/kg => Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng là 1,8.10

Bài 9 trang 210 SGK Vật lí 10

Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí hơi ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì và luôn kèm theo sự ngưng tụ. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Quá tr

Giải câu 1 Trang 204 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Trong thời gian đầu:      Nhiệt độ của thiếc tăng dần theo thời gian. Khi t^0=232^0C thì thiếc bắt đầu nóng chảy, trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của thiếc không thay đổi.        Sau khi nóng chảy xong thì nhiệt độ tiếp tục tăng theo thời gian.

Giải câu 1 Trang 209 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất gọi là sự nóng chảy.      Quá trình chuyển ngược từ thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi là sự đông đặc.       Đặc điểm của sự nóng chảy:      + Mỗi vật rắn tinh thể nóng chảy ở một nhiệt độ không đổi xác định ứng với một áp suất bên ngo

Giải câu 10 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chọn D. Mỗi kilôgam nước cần thu một nhiệt lượng là 2,3.10^6J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn.

Giải câu 11 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Đã biết áp suất hơi trên mặt chất lỏng càng thấp thì nhiệt độ sôi càng thấp.      Khi đổ nước lạnh ngoài cổ bình thì nhiệt độ hơi trong bình giảm làm áp suất giảm Rightarrow giảm nhiệt độ sôi tới 80^0 C và nước lại sôi.

Giải câu 12 Trang 210 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Ở áp suất chuẩn 1 atm không để đun nước nóng đến 120^0 C vì ở áp suất p = 1 atm thì khi đạt 100^0 C nước sẽ sôi, bay hơi và nhiệt độ không thay đổi.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 38. Sự chuyển thể của các chất - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!