Bài 33. Ôn tập phần sinh học vi sinh vật - Sinh lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 33. Ôn tập phần sinh học vi sinh vật được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 phần I trang 129 SGK Sinh học 10

1. quang tự dưỡng 2. quang dị dưỡng 3. hóa tự dưỡng 4. hóa dị dưỡng

Bài 1 phần II trang 130 SGK Sinh học 10

a Pha tiềm phát : vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. b Pha lũy thừa: vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. c Pha cân bằng: số lượng vi kh

Bài 1 phần III trang 130 SGK Sinh học 10

Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử sau: nội bào tử, ngoại bào tử và bào tử đốt.  Nội bào tử được hình thành khi gặp điều kiện bất lợi. Nội bào tử có vỏ dày, bên trong là hợp chất đặc biệt giúp cho bào tử rất bền nhiệt. Bào tử đốt: bào tử được hình thành do sự phân đốt của sợi dinh dưỡng.

Bài 1 phần IV trang 130 SGK Sinh học 10

Đường dùng nuôi cấy vi sinh vật vì đường là nguồn dinh dường năng lượng cho chúng. Nhưng, nếu nồng độ đường quá cao sẽ gây co nguyên sinh ở sinh vật. Hợp chất có vai trò tương tự đường là muối.

Bài 1 phần V trang 131 SGK Sinh học 10

Virus có tính vô sinh và hữu sinh, khi ở ngoài tế bào vật chủ chúng là vô sinh, khi trong tế bào vật chủ chúng là hữu sinh + Tính chất vô sinh: kích thước nhỏ, không có cấu tạo tế bào một số virut thực vật có thể biến thành tinh thể khi ở ngoài tế bào, không có trao đổi chất riêng, không có cảm ứng,

Bài 2 phần II trang 130 SGK Sinh học 10

 

Bài 2 phần III trang 130 SGK Sinh học 10

Do có tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao, sự trao đối chất có tính đa dạng, vi sinh vật đã được con người quan tâm khai thác như sau: Bào tử nấm dùng làm nguồn nguyên liệu đế thu nhận các chế phẩm như thực phẩm tương, thức ăn bổ sung cho chăn nuôi, thuốc trừ sâu sinh học,... Do tốc độ sinh s

Bài 2 phần IV trang 130 SGK Sinh học 10

+ Nhiệt độ: Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh, sử dụng nhiệt độ cao đè thanh trùng: đun sôi để ức chế sinh trưởng của vi sinh vật. + Độ ẩm: Bảo quản thực phẩm bằng cách phơi khô vì thực phẩm chứa nhiều nước là môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng cùa vi sinh vật. + Độ pH: Trong sữa chua, dưa chua có

Bài 2 phần V trang 131 SGK Sinh học 10

Bài 3 phần I trang 129 SGK Sinh học 10

Bài 3 phần V trang 131 SGK Sinh học 10

Miễn dịch thể dịch 1: các kháng thể Ig chuyển dịch trong dịch thể hoặc nằm trên màng tê bào chất của tê bào limphô,... Miễn dịch tế bào 2: nhờ các tế bào thực bào, tế bào tìm diệt,..

Bài 4 phần V trang 131 SGK Sinh học 10

Bệnh viêm gan B là do một loại virut được truyền chủ yếu qua đường máu . So với các loại sữa bột hay sữa đặc có đường thì sữa mẹ có rất nhiều ưu điểm. Một lợi thế rõ rệt là sữa mẹ có khả năng giúp trẻ chống nhiễm trùng vì trong sữa mẹ có nhiều loại kháng thể và các lizôzim. Trẻ nhỏ và người cao t

Đặc điểm của vi sinh vật và vai trò của vi sinh vật trong hệ sinh thái

ĐẶC ĐIỂM CỦA VI SINH VẬT VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG HỆ SINH THÁI TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC CHẮC HẲN BẠN ĐÃ ĐƯỢC NGHE QUA KHÁI NIỆM VỀ VI SINH RỒI ĐÚNG KHÔNG? CHÚNG LÀ NHỮNG CÁ THỂ KHÁ NHỎ NHỮNG LẠI CHIẾM MỘT LƯỢNG RẤT LỚN TRONG HỆ SINH THÁI. ĐỂ TÌM HIỂU THÊM LOÀI SINH VẬT ĐẶC BIỆT NÀY, MỜI C

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 33. Ôn tập phần sinh học vi sinh vật - Sinh lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!