Bài 6. Axit nuclêic - Sinh lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 6. Axit nuclêic được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 30 SGK Sinh học 10

Sự khác biệt giữa cấu trúc ADN và ARN là: ADN: là chuỗi xoắn kép gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit. Đơn phân của ADN là A Ađênin, T Timin, G Guanin, X Xitozin, trong thành phần của nó có đường đêôxribôzơ C5H10O4. ARN: Cấu tạo từ một chuỗi pôlinuclêôtit. Đơn phân của ARN là A Ađênin, U Uraxin, G Guanin, X Xi

Bài 2 trang 30 SGK Sinh học 10

Nếu phân tử ADN quá bền vững thì trong giảm phân rất khó xảy ra sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em, khó xảy ra sự hoán vị gen tương ứng, rất khó tạo ra các biến dị tổ hợp để cung cấp nguyên liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên. Đồng thời, nếu quá trình truyền đạt thông tin di truyền

Bài 3 trang 30 SGK Sinh học 10

Các enzim có thể sửa chữa những sai sót về trình tự các nuclêôtit trên phân tử ADN là vì mỗi phân tử ADN gồm 2 chuỗi: pônuclêôtit kết hợp với nhau theo nguyên tắc bổ sung Đó là A của mạch đơn này liên kết với T của mạch đơn kia bằng 2 liên kết hiđrô, G của mạch đơn này liên kết với X của mạch đơn ki

Bài 4 trang 30 SGK Sinh học 10

Phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ bốn loại nuclêôtit, nhưng do thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ bốn loại nuclêôtit đó có thể tạo ra vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN khác nhau lại điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính

Bài giảng về axit nuclêic - Sinh học 10

BÀI GIẢNG VỀ AXIT NUCLÊIC SINH HỌC 10 Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về AXIT NUCLEIC SINH 10! I. LÝ THUYẾT? 1. ĐỊNH NGHĨA Axit nuclêic là được định nghĩa là hợp chất đại phân tử, tham gia vào các quá trình tổng hợp nên các hợp chất quan

Câu 1 trang 30 Sách giáo khoa Sinh học 10

  ADN ARN 4 loại nucleotit A , T , G , X A , U , G , X Cấu tạo gồm 2 chuỗi polinucleotit gồm 1 chuỗi polinucleotit Nguyên tắc bổ sung A nối với T G nối với X A nối với U G nối với X  

Câu 2 trang 30 Sách giáo khoa Sinh học 10

Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong quá trình truyền đạt thông tin di truyền không xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật không thể đa dạng như ngày nay.

Câu 3 trang 30 Sách giáo khoa Sinh học 10

 Do ADN được cấu trúc từ 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung , khi có sự sai sót về trình tự nucleotit ở mạch này thì mạch kia được dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch có sai sót kia.

Câu 4 trang 30 Sách giáo khoa Sinh học 10

Chỉ có 4 loại nuclêôtit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau là do số lượng , thành phần , trật tự sắp xếp các nucleotit khác nhau trên ADN.

Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào?

Có 3 loại phân tử ARN: mARN ARN thông tin: Có chức năng sao chép thông tin di truyền từ gen cấu trúc đem đến Riboxom là nơi tổng hợp protein. tARN ARN vận chuyển: vận chuyển acid amin đến riboxom để tổng hợp protein. rARN ARN riboxom: Là thành phần cấu tạo ribôxôm nơi tổng hợp protein Dựa và

Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.

ADN mang chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. Do đó: Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN đảm bảo cho nó giữ được thông tin di truyền: Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, cac Nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững. Trên mạch kép các cặp Nu lên kết với

Quan sát hình 6.1 và mô tả cấu trúc của phân tử ADN.

ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là một nucleotit Có 4 loại nucleotide là A,T,G, X. Mỗi phân tử ADN có 2 mạch xoắn kép liên kết với nhau bằng liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hidro; G liên kết với X bằng 3 liên kết hidro. Các nucleotide trên m

Tìm hiểu về khái niệm và vai trò quan trọng của axit nucleic

TÌM HIỂU VỀ KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA AXIT NUCLEIC BÀI HỌC DƯỚI ĐÂY TA CÙNG TIẾN HNH TÌM HIỂU CÁC VẤN ĐỀ XOAY QUANH AXIT NUCLEIC CŨNG NHƯ NẮM BẮT ĐƯỢC VAI TRÒ CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI CƠ THỂ CHÚNG TÔI. NẾU BẠN CẢM THẤY TÒ MÒ THÌ CÙNG CHÚNG TÔI TÌM HIỂU NHÉ! I. NUCLEOTIT LÀ GÌ? Cả DNA và RNA đều l

Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 6 trang 27

ADN Axit đêoxiribônuclêic là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleôtit. Một nucleôtit cấu tạo gồm 3 thành phần:     + Đường 5 cacbon: đêoxiribôzơ C5H10O4.     + Nhóm phốtphat.     + Bazơnitơ: là một trong bốn loại: A, T, G, X. Các nucleôtit chỉ khác nhau về thà

Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 6 trang 28

Đặc điểm cấu trúc của ADN giúp chúng thực hiện chức năng mang thông tin di truyền là:     + ADN là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleôtit. Một phân tử ADN được cấu tạo bởi lượng lớn nucleôtit. Mỗi loài khác nhau sẽ có phân tử ADN đặc trưng bởi số lượng và trìn

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 6. Axit nuclêic - Sinh lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!