Bài 3. Chất giặt rửa - Hóa học lớp 12 Nâng cao
Bài 1 trang 18 sách Giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao
Chọn D.
Bài 2 trang 18 sách Giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao
a So sánh cấu tạo các phân tử xà phòng và các phân tử chất giặt rửa tổng hợp. Ở xà phòng đuôi là gốc hiđrocacbon của axit béo, đầu là anion cacboxylic; ở chất giặt rửa tổng hợp đuôi là bất kỳ gốc hiđrocacbon dài nào, đầu có thể là anion cacboxylat, sunfat. Khi gặp Ca2+, Mg2+ trong nước cứng thì na
Bài 3 trang 18 sách Giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao
a Bồ kết dùng để gội đầu, bồ hòn, nước tro củi dùng để giặt quần áo. b Nêu ưu, nhược điểm của bồ kết, xà phòng, bột giặt. Bồ kết Xà phòng Bột giặt Ưu điểm Dùng tẩy rửa không độc hại cho da, môi trường… Dùng tẩy giặt…không có hại cho da, môi trường. Dùng tẩy giặt… dùng được với nước cứng ít tạo tủa
Bài 4 trang 18 sách Giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao
Chọn dự đoán 2. Bồ kết có tác dụng giặt rửa vì trong đó có những chất có cấu tạo kiểu “đầu phân cực” gắn với “đuôi không phân cực” giống như “phân tử xà phòng”. Nước bồ kết cũng giống như nước xà phòng không làm mất màu cánh hoa cũng như không làm nhạt màu giấy màu như nước Giaven. Giọt dầu ăn tan r
Bài 5 trang 18 sách Giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao
Ống A: 3 ml H2O cất + 3 giọt dung dịch CaCl2 bão hòa + 5 giọt dầu ăn. Ống B: 3 ml nước xà phòng + 5 giọt dầu ăn. Ống C: 3 ml nước xà phòng + 3 giọt dung dịch CaCl2 bão hòa + 5 giọt dầu ăn. Hiện tượng xảy ra: Ống A: Dầu ăn nổi trên mặt nước tách lớp do dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Ố
Bài 6 trang 18 sách Giáo khoa Hóa học 12 Nâng cao
Thay nước xà phòng bằng nước bột giặt Ống A: Dầu ăn nổi trên mặt nước tách lớp do dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước. Óng B: Dầu ăn tan trong nước xà bột giặt tạo dung dịch trong suốt do bột giặt là chất giặt rửa. Ống C: Dầu cũng tan trong bột giặt do thành phần chủ yếu của bột giặt là muối
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!