Bài 28. Kim loại kiềm - Hóa học lớp 12 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 28. Kim loại kiềm được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 152 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

Chọn B

Bài 2 trang 152 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

Chọn C

Bài 3 trang 152 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

Các phương trình phản ứng xảy ra: Na tác dụng với khí oxi khô và dư ở nhiệt độ cao tạo ra natri peoxit                      2Na + {O2}buildrel {{t^0}} over longrightarrow N{a2}{O2} Cho hợp chất này tác dụng với nước thu được natri hiđroxit và khí oxi. N{a2}{O2} + {H2}O to 2NaOH + {1 over 2

Bài 4 trang 153 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao

Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ do nguyên tử của các kim loại kiềm có bán kính lớn và có cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kim loại kiềm kém. Kim loại kiềm có năng lượng ion hóa {I1} thấp là do   Nguyên t

Bài 5 (trang 153SGK Hóa 12 nâng cao)

a NaOH + HCl → NaCl + H2O b NaOH + CuCl2 → NaCl + CuOH2 c 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2 d 4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O e H2O → 2H2 + O2 g 2NaCl → 2Na + Cl2 lon Na+ chỉ bị khử trong phản ứng điện phân nóng chảy phản ứng d, g còn trong các phản ứng khác nó vẫn giữ nguyên số oxi hóa +1.

Bài 5 trang 153 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao.

GIẢI: a NaOH tác dụng với dung dịch HCl: NaOH + HCl to  NaCl + {H2}O  Rightarrow Ion N{a^ + } không thay đổi. b NaOH tác dụng với dung dịch CuC{l2}: 2NaOH + CuC{l2}  to 2 NaCl +Cu{OH2} downarrow    Rightarrow Ion N{a^ + } không thay đổi. c Phân hủy NaHC{O3} bằng

Bài 6 (trang 153SGK Hóa 12 nâng cao)

So sánh Na với hai kim loại khác cùng ở nhóm IA Kim loại kiềm Li Na K EoM+/M V 3,05 2,71 2,93 Độ cứng kim cương có độ cứng là 10 0,6 0,4 0,5 Khối lượng riêng g/cm3 0,53 0,97 0,86 Nhiệt độ nóng chảy oC 180 98 64 Năng lượng ion hóa I1 kJ/mol 520 497 419

Bài 6 trang 153 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao.

Tính chất của Na so với Li và K: Độ cứng:                              Na<K<Li. Khối lượng riêng:                 Na>K>Li. Nhiệt độ nóng chảy:             K<Na<Li. Năng lượng ion hóa {I1}:        Li>Na>K. Thế điện cực chuẩn E{{M^ + }/M}^0: Na>K>Li.

Bài 7 (trang 153SGK Hóa 12 nâng cao)

Theo công thức D = M : V => V = M : D Ta có bảng số liệu sau : Kim loại Li Na K Rb Cs Khối lượng riêng D gam/cm3 0,53 0,97 0,86 1,53 1,9 Khối lượng mol nguyên tử Mgam 7 23 39 85 133 Thể tích mol nguyên tử V cm3 13,2 23,7 45,35 55,56 70 Bán kính nguyên tử nm 0,123 0,157 0,203 0,216 0,235 Từ bảng số l

Bài 7 trang 153 SGK Hóa học lớp 12 nâng cao.

Thể tích mol nguyên tử của các kim loại kiềm ở trạng thái rắn: eqalign{ & bullet Li:{V{Li}} = {{{m{Li}}} over {{D{Li}}}} = {{{M{Li}}} over {{D{Li}}}} = {7 over {0,53}} = 13,21c{m^3}. cr & bullet Na:{V{Na}} = {{{m{Na}}} over {{D{Na}}}} = {{{M{Na}}} over {{D{Na}}}} = {{23} over {0,97}} = 23

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 28. Kim loại kiềm - Hóa học lớp 12 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!