Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên trái đất - Địa lí lớp 6
Bài 1 trang 82 SGK Địa lí 6
Ảnh hưởng của khí hậu tới sự phân bố thực, động vật thế giới rất rõ rệt: Thực vật: khí hậu ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật Tùy theo đặc điểm khí hậu mỗi nơi sẽ có các loài thực vật khác nhau: + Vùng nhiệt đới, xích đạo ẩm ướt, nhiệt độ độ ẩm lớn phù hợp với ác loài có nguồn gốc nhiệt đới
Bài 2 trang 82 SGK Địa lí 6
Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật vì có động vật ăn thực vật mới có động vật ăn thịt. Bởi vậy chúng ta thấy động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt sẽ cùng sống trong một môi trường thực vật nhất định. VD. Miền đồng cỏ nhiệt đới: các loài động vật ăn cỏ phát triển nh
Bài 3 trang 82 SGK Địa lí 6
Con người ảnh hưởng rất lớn tới sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. Điều này thể hiện ở hai mặt: Mở rộng sự phân bố của thực, động vật khi mang những giống cây trồng vật nuôi từ nơi này đến nơi khác. Ví dụ người châu Âu mang cừu sang nuôi ở ôxtrâylia, đem cao su từ Braxin sang trồng ở Đông Nam
Hãy kể tên một số động vật ngủ đông và di cư theo mùa mà em biết.
Một số động vật ngủ đông là: rắn, gấu, ... Một số động vật di cư: nhạn, én, hồng hạc,...
Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về mối quan hệ giữa thực vật và các loài động vật.
Trên các đồng cỏ nhiệt đới, thực vật hoà thảo cỏ phát triển rất phong phú, nên có nhiều loài động vật ăn cỏ sinh sống như: voi, sơn dương đầu bò, ngựa vằn, linh dương, bò... chính những động vật ăn cỏ này lại là mồi của các động vật ăn thịt như: sư tử, báo, linh miêu, đại bàng...
Hãy quan sát các hình 67, 68 SGK, cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tại sao như vậy?
Hình 67: Sự sinh trưởng và phát triển của thực vật ở rừng mưa nhiệt đới rất mãnh liệt: rừng có nhiều tầng, tầng dưới có nhiều cây bụi thấp, cây thân leo, tầng cao nhất là các cây thân gỗ lớn, tán lá dày. Hình 68: Hoang mạc nhiệt đới hầu như không có thực vật, đất đá khô cằn, chỉ có một số loài xư
Hãy quan sát hình 69, 70 và cho biết tên các loài động vật trong mỗi miền. Vì sao các loài độnig vật giữa hai miền lại có sự khác nhau?
Hình 69: Các loài động vật ở đài nguyên gồm tuần lộc, sư tử biển, cáo trắng, vịt biển, chim lặn, hải âu, cổ rụt... Hình 70: Các loài động vật miền đồng cỏ nhiệt đới gồm voi, sư tử, hươu cao cổ, đại bàng... Động vật ở hai miền khác nhau do có sự khác nhau về đặc điểm khí hậu của hai miền, mỗi loài
Tại sao khi môi trường rừng bị phá hoại thì các động vật hoang dã quý, hiếm trong rừng cũng bị diệt vong?
Khi môi trường rừng bị phá hoại thì các động vật hoang dã quý, hiếm trong rừng cũng bị diệt vong, vì: Nguồn thức ăn cạn kiệt. Mất nơi cư trú. Khí hậu thay đổi.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
- Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
- Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
- Bài 15: Các mỏ khoáng sản
- Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
- Bài 17: Lớp vỏ khí
- Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
- Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
- Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
- Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa