Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Địa lí lớp 6
Bài 1 trang 41 SGK Địa lí 6
Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì: Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, tác động lực làm cho các lớp đá bị nén ép, uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất, kết quả là nâng cao hoặc hạ thấp địa hình, làm cho bề mặt đất lồi lõm, gồ gh
Bài 2 trang 41 SGK Địa lí 6
Tác hại của núi lửa rất khủng khiếp, nhưng dung nham núi lửa sau khi bị phong hoá sẽ tạo thành loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nồng nghiệp. Vì vậy, vẫn có sức hấp dẫn đối với cư dân quanh vùng về sản xuất nông nghiệp. Ví dụ: Ở Việt Nam, dung nham núi lừa bao phủ những miền rộng lớn ở Tây Nguyê
Bài 3 trang 41 SGK Địa lí 6
Biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: Thiết kế nhà có khả năng trượt như móng nhà lò xo, cấu trước máng nước cho móng nhà dựa trên cơ sở chuyển động trượt. Xây nhà bằng vật liệu gỗ để tăng khả năng chống sốc khi có động đất xảy ra. Lắp đặt hệ thống giám sát động đất để kịp thời báo độn
Em hãy mô tả những gì em trông thấy ở hình 33 về tác hại của một trận động đất.
Tác hại của trận động đất: Phá hủy hoàn toàn những ngôi nhà cao tầng kiên cố. Đường sá, cầu cống cũng bị hư hỏng, đổ vỡ. Biến một thành phố sầm uất, phát triển chỉ còn là một đống đá vụn hoang tàn, không bóng người. Trận động đất chắc chắc đã cướp đi tính mạng của rất nhiều người sống ở thành ph
Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất: Sóng biển vỗ vào bờ tạo nên các hàm ếch ven bờ biển. Gió thổi cát bay tạo thành những đụn cát ven biển duyên hải miền Trung các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị... Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do
Quan sát hình 31, hãy chỉ và đọc tên từng bộ phận của núi lửa.
Quan sát hình 31 có thể thấy rõ cấu tạo núi lửa, gồm: + Lò măc ma ở trong lòng đất. + Ống dẫn. + Miệng núi lửa miệng chính. + Miệng phụ. + Dung nham. + Khói bụi ở trên cao.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
- Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)
- Bài 15: Các mỏ khoáng sản
- Bài 16: Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
- Bài 17: Lớp vỏ khí
- Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
- Bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
- Bài 20: Hơi nước trong không khí. Mưa
- Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
- Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất