Bài 22. Ngẫu lực - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 118 SGK Vật lí 10
HỆ HAI LỰC SONG SONG, NGƯỢC CHIỀU, CÓ ĐỘ LỚN BẰNG NHAU CÙNG TÁC DỤNG VÀO MỘT VẬT GỌI LÀ NGẪU LỰC [http://thuvienvatly.com/tailieu/neohacker/sgkvatly10/Lien%20ket%20ngoai%20bai%20hoc/Ngau%20luc.htm]. VD: Dùng tuavit ta tác dụng vào đinh vít một ngẫu lực. Khi ôtô hoặc xe đạp sắp qua khúc đường q
Bài 2 trang 118 SGK Vật lí 10
1. TRƯỜNG HỢP VẬT KHÔNG CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Thí nghiệm và lí thuyết đều cho thấy nếu vật chỉ chịu tác dụng của một ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực 2. TRƯỜNG HỢP VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay qua
Bài 3 trang 118 SGK Vật lí 10
M = F.D Trong đó: F: độ lớn của mỗi lực N. d: khoảng cách giữa hai giá của hai lực gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực m Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.
Bài 4 trang 118 SGK Vật lí 10
Momen của ngẫu lực: M = Fd F: độ lớn của mỗi lực N d: cánh tay đòn của ngẫu lực m LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Momen của ngẫu lực: M = Fd = 5.0,2 = 1 N.m.
Bài 5 trang 118 SGK Vật lí 10
Momen của ngẫu lực: M = Fd F: độ lớn của mỗi lực N d: cánh tay đòn của ngẫu lực m LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Momen ngẫu lực này là: M = Fd.
Bài 6 trang 118 SGK Vật lí 10
Momen của ngẫu lực: M = Fd F: độ lớn của mỗi lực N d: cánh tay đòn của ngẫu lực m LỜI GIẢI CHI TIẾT a Momen của ngẫu lực: M = Fd = 1.4,5.102 = 0,045 N.m b Momen của ngẫu lực: M = Fd = F.BI Xét ∆AIB vuông tại I có: cosalpha = {{BI} over {AB}} Rightarrow BI = ABcos
Giải câu 1 Trang 117 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Momen của ngẫu lực: M=F.d Từ đó ta thấy momen của ngẫu lực M chỉ phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng F và cánh tay đòn giữa hai giá của cặp ngẫu lực d mà không phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Giải câu 1 Trang 118 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. Ví dụ về ngẫu lực: + Khi đạp xe đạp, hai chân tác dụng lên nhông xích một ngẫu lực. + Khi vặn vô lăng ô tô, hai tay tác dụng lên vô lăng một ngẫu lực. + Khi vặn đinh vít, tuốc
Giải câu 2 Trang 118 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Trong trường hợp vật không có trục quay cố định thì ngẫu lực làm vật quay quanh một trục qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực. b Trường hợp vật có trục quay cố định thì ngẫu lực làm vật quay quanh trục đó. Nếu trục quay không qua trọng tâm G thì vật có xu hướng chuy
Giải câu 3 Trang 118 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Momen của ngẫu lực: M=F.dN.m Trong đó: F là độ lớn của mỗi lực N. d là cánh tay đòn của ngẫu lực khoảng cách giữa hai giá của cặp ngẫu lực m. Momen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Giải câu 4 Trang 118 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. 1,0 N.m M=F.d=5,0.0,2=1,0N.m
Giải câu 5 Trang 118 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn C. F.d
Giải câu 6 Trang 118 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Momen của ngẫu lực: M1=FA.Ab=1.0,045=0,045N.m b Momen của ngẫu lực khi thanh quay đi một góc 30^0. M2=FA.A'B'=FA.Ab cos alpha=1.0,045.dfrac{sqrt{3}}{2} approx 0,039N.m
Lý thuyết Ngẫu lực đầy đủ nhất
A. Tóm tắt lý thuyết Ngẫu lực lý 10 1. Ngẫu lực là gì? Khái niệm về ngẫu lực Một vật phải chịu tác dụng của hệ hai lực có đặc điểm về phương, chiều và độ lớn như sau: + Hai lực có phương song song với nhau + Hai lực có chiều ngược với nhau + Hai lực có cùng độ lớn => Hai lực mang những đặc điểm n
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
- Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
- Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
- Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
- Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định