Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 110 SGK Vật lí 10

1. CÂN BẰNG KHÔNG BỀN  Một vật bị lệch ra khỏi VTCB không bền thì không thể tự trở về VT đó.  2. CÂN BẰNG BỀN  Một vật bị lệch ra khỏi  VTCB bền thì tự trở về VT đó.  3. CÂN BẰNG PHIẾM ĐỊNH  Một vật bị lệch ra khỏi VTCB phiếm định thì sẽ ở VTCB mới.

Bài 2 trang 110 SGK Vật lí 10

  a Cân bằng không bền: Trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.   b Cân bằng bền: Trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận của chính nó.   c Cân bằng phiếm định: Trọng tâm không thay đổi vị trí.

Bài 3 trang 110 SGK Vật lí 10

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế hay trọng tâm rơi trên mặt chân đế.

Bài 4 trang 110 SGK Vật lí 10

Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng: kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là cân bằng bền. kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền. giữ nó đứng yên ở vị trí mới thì đó là vị

Bài 5 trang 110 SGK Vật lí 10

Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Chân đèn còn gọi là đế đèn phải có khối lượng lớn và có mặt chân đế rộng. b Thân xe phải có khối lượng rất lớn và xe phải có mặt chân đế rộng. c Ô tô đ

Bài 6 trang 110 SGK Vật lí 10

Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế hay trọng tâm rơi trên mặt chân đế. Muốn tăng mức vững vàng của vật có mặt chân đế thì hạ thấp trọng tâm và tăng diện tích mặt chân đế của vật. LỜI GIẢI CHI TIẾT Xe

Giải câu 1 Trang 109 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Ở vị trí 1: mặt chân đế là mặt AB. Ở vị trí 2: mặt chân đế là mặt AC. Ở vị trí 3: mặt chân đế là mặt AD. Ở vị trí 4: mặt chân đế là mặt A.

Giải câu 1 Trang 110 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Dạng cân bằng bèn là dạng cân bằng mà nếu vật lệch khỏi vị trí cân bằng thì trọng lực gây momen lục đưa vật về vị trí cân bằng.       Dạng cân bằng không bền là dạng cân bằng mà nếu vật lệch khỏi vị trí cân bằng thì trọng lực gây momen lực không thể đưa vật về vị trí cân bằng được.       Dạng

Giải câu 2 Trang 109 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Ô tô chất nhiều hàng trên nóc thì trọng tâm G của ô tô bị nâng cao lên. Khi chạy ở chỗ đường nghiêng thì diện tích mặt chân đế của ô tô lại bị thu hẹp. Vì hai lí do trên mà giá đỡ của trọng tâm đi qua mặt chân đế ở gần mép mặt chân đế nên ô tô dễ bị đổ.       Ở đây con lật đật được gắn một khố

Giải câu 2 Trang 110 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Với dạng cân bằng bền và cân bằng không bền thì trọng tâm của vật càng thấp, mức vứng vàng của cân bằng càng cao.       Với dạng cân bằng phiếm định thì vị trí của trọng tâm không ảnh hưởng gì đến mức vững vàng của cân bằng.

Giải câu 3 Trang 110 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế: Giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế trọng tâm rơi trên mặt chân đế.

Giải câu 4 Trang 110 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     a Cân bằng không bền vì lệch khỏi vị trí cân bằng thì momen trọng lực làm người ngã.      b Cân bằng bền vì nếu dao lệch khỏi vị trí thì momen trọng lực lại đưa dao về vị trí cân bằng.      c Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.          Quả cầu ở giữa: Cân bằng không bền.          Quả cầu bê

Giải câu 5 Trang 110 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     a Đế nặng, mặt chân đế rộng, chao đèn nhẹ, cần đèn nhẹ và không quá dài để có trọng tâm thấp và trọng tâm không thể rơi ra ngoài mặt chân đế khi ta nâng hạ cần đèn.      b Thân xe có khối lượng rất lớn, xe có mặt chân đế rộng, cần cẩu nhẹ và dài vừa phải để khi cẩu hàng, trọng tâm không thể rơi

Giải câu 6 Trang 110 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Với khối lượng như nhau, thể tích của vải lớn nhất, của thép là nhỏ nhất.      Vì vậy trọng tâm của xe chở vải cao nhất, xe dễ đổ nhất, trọng tâm xe chở thép là thấp nhất nên xe khó đổ nhất.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!