Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 99 SGK Vật lí 10
Tổng hợp 2 lực đó vào vật rắn phải bằng không.
Bài 2 trang 99 SGK Vật lí 10
Trọng tâm của vật là điểm đặt vectơ trọng lực của vật. Thí nghiệm là ta có thể đặt vật trên 1 cái đinh, nếu vật đó ít bị dao động nhất và không bị đổ, thì tại vị trí đầu đinh tiếp xúc với vật là trọng tâm của vật.
Bài 3 trang 100 SGK Vật lí 10
Trọng tâm của vật nằm ở tâm đối xứng của vật đó.
Bài 4 trang 100 SGK Vật lí 10
Quy tắc: + Trượt 2 lực trên giá của chúng cho đến điểm đồng quy. + Áp dụng quy tắc hình để tìm hợp lực của 2 lực.
Bài 5 trang 100 SGK Vật lí 10
Tổng 3 lực tác dụng vào vật phải bằng không.
Bài 6 trang 100 SGK Vật lí 10
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. LỜI GIẢI CHI TIẾT Các lực tác dụng vào vật: overrightarrow P ,overrightarrow N ,overrightarrow T Biểu diễn các lực tác dụng lên vật và chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ: a + Khi vật m cân bằng:
Bài 7 trang 100 SGK Vật lí 10
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. LỜI GIẢI CHI TIẾT Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn như hình vẽ. Khi hệ cân bằng ta có: overrightarrow{P} + overrightarrow{N{1}} + overrightarrow{N{2}} = overrightarrow{0} 1 Chọn hệ trục
Bài 8 trang 100 SGK Vật lí 10
Điều kiện cân bằng của chịu tác dụng của ba lực không song song. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Ta có: m = 3kg; g = 9,8 m/s2; α = 200. Lực tác dụng lên quả cầu được biểu diễn trên hình vẽ: Khi quả cầu nằm cân bằng, ta có: overrightarrow P + overrightarrow T + {rm{ }}overrightarrow
Giải câu 1 Trang 99 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là hai lực đó cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều: vec{F1}=vec{F2}.
Giải câu 2 Trang 99 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật đó. Nếu vật có tâm đối xứng thì trọng tâm trùng với tâm đối xứng. Nếu vật mỏng, phẳng không có tâm đối xứng thì ta xác định trọng tâm như sau: + Treo vật lần 1 hình a: vạch giá của trọng lực underset{P}{rightarrow} dọc theo
Giải câu 3 Trang 100 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Hình tròn, hình cầu: trọng tâm trùng với tâm hình tròn, hình cầu. Tam giác: trọng tâm là giao điểm ba đường trung tuyến. Hình bình hành: trọng tâm là giao điểm của hai đường chéo. Hình hộp chữ nhật: trọng tâm là giao điểm của hai đường chéo thuộc một mặt phẳng đường chéo.
Giải câu 4 Trang 100 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rối áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
Giải câu 5 Trang 100 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực không song song: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì: Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba: vec{F1}+vec{F2}=vec{F3}
Giải câu 6 Trang 100 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Bỏ qua lực ma sát nghỉ thì vật cân bằng dưới tác dụng của ba lực đồng phẳng đồng quy: Trọng lực vec{P}, phản lực vec{N}, lực căng dây vec{T}. Điều kiện cân bằng của vật: vec{T}+vec{N}+vec{P}=vec{0} Leftrightarrow vec{T}+vec{N}=vec{P} Vì
Giải câu 7 Trang 100 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn C. 14 N. Quả cầu cân bằng dưới tác dụng của ba lực đồng quy: Trọng lượng vec{P} đặt tại trọng tâm G của vật. Phản lực của giá đỡ tại điểm A: vec{NA} có giá vuông góc với mặt tiếp xúc và đi qua G. Phản lực của giá đỡ tại điểm B: vec{NB} có giá vuông góc với m
Giải câu 8 Trang 100 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn D. 32 N. Quả cầu cân bằng dưới tác dụng của ba lực có giá đồng quy tại G: trọng lực vec{P}, phản lực vec{N}, lực căng dây vec{T}. Trượt vec{T} và vec{N} tới G và áp dụng điều kiện cân bằng của vật, ta có: vec{P}+vec{N}+vec{T}=vec{0} Rightarrow
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!