Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định - Vật lý lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 114 SGK Vật lí 10

Chuyển động tịnh tiến là chuyển động của một vật rắn mà đường thẳng nối hai điểm bất kỳ trên vật luôn song song với chính nó. VD: Các ghế ngồi trong đu quay chuyển động tịnh tiến cong        Người đi xe máy trên đường thẳng thẳng

Bài 10 trang 115 SGK Vật lí 10

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Vì momen quán tính của một vật đối với một trục quay phụ thộc vào khối lượng của vật và vào sự phân bố khối lượng đó đối

Bài 2 trang 114 SGK Vật lí 10

Có thể áp dụng định luật  II Niutơn cho chuyển động tịnh tiến vì tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau nghĩa là có cùng gia tốc.

Bài 3 trang 114 SGK Vật lí 10

Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.

Bài 4 trang 114 SGK Vật lí 10

Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay.

Bài 5 trang 114 SGK Vật lí 10

Sử dụng định luật II Niuton Công thức tính vận tốc: v = v0 + at Quãng đường vật đi được: s = {v0}t + {{a{t^2}} over 2} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Vật chịu tác dụng của các lực được biểu diễn trên hình vẽ. Chọn hệ trục tọa độ Oxy có O trùng với vị trí ban đầu khi vật bắt đầu chuyển động.

Bài 6 trang 115 SGK Vật lí 10

Áp dụng định luật II Niuton LỜI GIẢI CHI TIẾT Các lực tác dụng lên vật m được biểu diễn trên hình vẽ. Áp dụng định luật II Niuton: vec F + vec P + vec N + overrightarrow {{F{m{rm{s}}}}}  = mvec a   1 Chọn hệ trục Oxy với chiều dương là chiều chuyển động theo phương Ox. Chiếu phươ

Bài 7 trang 115 SGK Vật lí 10

Áp dụng định luật II Niuton. LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi mA là khối lượng của xe ca.       mB là khối lượng của xe moóc. Chọn trục Ox nằm ngang, chiều dương là chiều chuyển động. Áp dụng định luật II Niuton ta có: overrightarrow F  = moverrightarrow a a Hợp lực tác dụng lên xe ca xe A chín

Bài 8 trang 115 SGK Vật lí 10

Mọi vật quay quanh một trục đều có mức quán tính. Mức quán tính của vật càng lớn thì vật càng khó thay đổi tốc độ góc và ngược lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C. Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi

Bài 9 trang 115 SGK Vật lí 10

Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.

Giải câu 1 Trang 111 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Khi bè nứa trôi trên một đoạn sông thẳng thì các giá của mỗi cây nứa trong bè đều song song với nhau thỏa mãn định nghĩa của chuyển động tịnh tiến nên chuyển động của bè nứa là chuyển động tịnh tiến.       Khí chiếc đu quay, người ngồi trong đó vẫn luôn trong tư thế thân người thẳng đứng thỏa

Giải câu 1 Trang 114 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó.       Chuyển động của một em bé trên cầu trượt là chuyển động tịnh tiến thẳng.       Chuyển động của ô tô khi đi trên cầu vượt cong là chuyển động tịnh tiến cong.

Giải câu 10 Trang 115 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Chọn C. Tốc độ góc của vật.

Giải câu 2 Trang 112 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Khi trọng lượng hai vật bằng nhau thì lực căng dây T1=T2, momen của hai lực đối với trục ròng rọc cân bằng nhau nên ròng rọc đứng yên.

Giải câu 2 Trang 114 - Sách giáo khoa Vật lí 10

Có thể áp dụng định luật II Niu tơn cho chuyển động tịnh tiến:            vec{a}=dfrac{vec{F}}{m}  hay  vec{F}=mvec{a} Trong đó vec{F}=vec{F1}+vec{F2}+... là hợp lực của các lực tác dụng vào vật m là khối lượng của vật.

Giải câu 3 Trang 113 - Sách giáo khoa Vật lí 10

                 t0=sqrt{dfrac{2h}{g}}

Giải câu 3 Trang 114 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Momen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc omega của vật.

Giải câu 4 Trang 113 - Sách giáo khoa Vật lí 10

      Khi giảm khối lượng ròng rọc, sẽ đo được t1 Tốc độ góc omega của ròng rọc tăng Rightarrow Mức quán tính của ròng rọc nhỏ.       Khi tăng khối lượng ròng rọc, sẽ đo được t1>t0 Rightarrow Tốc độ góc omega của ròng rọc giảm Rightarrow Mức quán tính của ròng rọc lớn.

Giải câu 4 Trang 114 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Momen quán tính của một vật đối với một trục quay phụ thuộc vào khối lượng của vật và sự phân bổ khối lượng của vật đó đối với trục quay. Khối lượng của vật càng lớn và được phân bổ càng xa trục quay thì momen quán tính càng lớn và ngược lại.

Giải câu 5 Trang 113 - Sách giáo khoa Vật lí 10

     Khi thay bằng loại ròng rọc của khối lượng phân bổ chủ yếu ở vành ngoài thì sẽ đo được t2>t0 Rightarrow Tốc độ góc omega của ròng rọc giảm Rightarrow Mức quán tính của ròng rọc lớn hơn.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định - Vật lý lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!