Bài 19. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều - Vật lý lớp 10
Bài 1 trang 106 SGK Vật lí 10
a Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy. b Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. eqalign{ & overrightarrow F = overrightarro
Bài 2 trang 106 SGK Vật lí 10
Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn
Bài 3 trang 106 SGK Vật lí 10
Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn
Bài 4 trang 106 SGK Vật lí 10
Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn
Bài 5 trang 106 SGK Vật lí 10
Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn
Giải câu 1 Trang 104 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Lực kế chỉ giá trị F=P1+P2 b Coi thước là vật có trục quay qua O, cân bằng dưới tác dụng của hai lực gây momen là P1 và P2. Áp dụng quy tắc momen ta được: P1d1=P2d2 suy ra dfrac{P1}{P2}=dfrac{d2}{d1}.
Giải câu 1 Trang 106 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều: Hợp lực của hai lực song song, cùng chiều là một lực song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó. Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với đ
Giải câu 2 Trang 104 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Hợp lực vec{P}=vec{P1}+vec{P2} Áp dụng quy tắc momen được: P1d1=P2d2 suy ra dfrac{P1}{P2}=dfrac{d2}{d1}.
Giải câu 2 Trang 106 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Lực đè lên vai là hợp lực của trọng lượng của gạo underset{P1}{rightarrow} và trọng lượng của ngô underset{P2}{rightarrow}. Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta có: F=P1+P2=500N dfrac{OB}{OA}=dfrac{p1}{p2}=dfrac{3}{2} Rightarrow OA=dfrac{2AB}{
Giải câu 3 Trang 105 - Sách giáo khoa Vật lí 10
a Hình dung chia nửa đường tròn thành n phần nhỏ bất kì có khối lượng m1,m2,...,mn. Mỗi phần nhỏ này đều có một phần đối xứng với nó qua tâm O, có khối lượng m'1,m'2,...,m'n. Hợp lực của từng cặp hai trọng lực nhỏ underset{P1}{rightarrow} và underset{P'1}{rightarrow} phải đặt tại O
Giải câu 3 Trang 106 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Khi khiêng máy, đòn nghiêng đè lên vai người A lực vec{FA}, đè lên người B lực vec{FB} song song với vec{FA} sao cho trọng lượng vec{P} của máy là hợp lực của vec{FA} và vec{FB}. Áp dụng quy tắc hợp lực song song ta được: left{begin{matrix}FA+FB=P=1000N
Giải câu 4 Trang 106 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Những đặc điểm của hệ ba lực song song cân bằng: Ba lực phải có giá đồng phẳng. Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài. Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong. vec{F3}+vec{F}=vec{0} vec{F}=vec{F1}+vec{F2}
Giải câu 4 Trang 106 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Chọn B. 80 N. Tấm ván đè lên bờ A lực underset{FA}{rightarrow}, đè lên bờ B lực underset{FB}{rightarrow} // underset{FA}{rightarrow} sao cho trọng lượng underset{P}{rightarrow} của tấm ván là hợp lực của hai lực underset{FA}{rightarrow} và underset{FB}{rightarrow}.
Giải câu 5 Trang 106 - Sách giáo khoa Vật lí 10
Bản phẳng được ghép bởi hai hình chữ nhật ABCD và DEFH. Trọng lượng của bản phẳng là hợp của trọng lượng của hai hình chữ nhật. Diện tích ABCD: S1=6.9=54cm^2 Trọng lượng của ABCD: P1=m1g=DS1hg 1 Trong đó, D là trọng lượng riêng của chất làm bản phẳng
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
- Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực
- Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế
- Bài 21. Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
- Bài 22. Ngẫu lực