Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ - Vật lý lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 47 SGK Vật lí 9

Áp dụng công định luật Jun Len xơ : Q = I^2Rt Công thức tính hiệu suất : H = frac{Q{i}}{Q{tp}} Công thức tính điện năng : A = Pt LỜI GIẢI CHI TIẾT a Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I^2Rt = 2,5^2.80.1 = 500 J. Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P =I^2R= 500W. b N

Bài 2 trang 48 SGK Vật lí 9

a Tính nhiệt lượng Q1 cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên. b Tính nhiệt lượng Q mà ấm điện đã tỏa ra. c Tính thời gian đun sôi nước. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là: Qi= cmt2t1 = 4200.2.10020 = 672000 J b Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là: Từ công

Bài 3 trang 48 SGK Vật lí 9

a Tính điện trở R của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới nhà. b Tính cường độ dòng điện I. c Tính nhiệt lượng Q tỏa ra trên đường dây dẫn. LỜI GIẢI CHI TIẾT Tóm tắt: eqalign{ & l = 40m cr & S = 0,5,m{m^2} cr & U = 220V cr & P = 165W cr & t = 3h cr & rho = 1,{7.10^{ 8}}Omega .m

Bài tập vận dụng định luật jun - len-xơ chi tiết nhất

A. Một số dạng bài và phương pháp giải để áp dụng Dạng 1: Tính nhiệt lượng tỏa ra và công suất tỏa nhiệt trên một dây dẫn a, Cách làm: Vận dụng một số công thức là: Công thức 1: Q=U.I.t=I^2R.t = dfrac{U^2}{R} Trong công thức, ta có những thành phần sau: + Q là kí hiệu của lượng nhiệt tỏa ra trê

Giải bài 16-17.1 Trang 42 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn D. Nhiệt năng.

Giải bài 16-17.10 Trang 43 - Sách Bài tập Vật Lí 9

    Chọn A. 7,2J.

Giải bài 16-17.11 Trang 43 - Sách Bài tập Vật Lí 9

  Nhiệt lượng do dây nung của ấm tỏa ra đúng bằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 1,5 lít nước:    Q=m.c.t^02t^01=4200.1,5.100=630000J   Điện trở của dây nung là:    R=dfrac{U^2}{Q}t=dfrac{220^2.10.60}{630000}approx 46,1Omega

Giải bài 16-17.12 Trang 44 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   a Công suất tiêu thụ điện của bàn là:    P=UI=110.5=550W=0,55kW    b Điện năng bàn là tiêu thụ trong 30 ngày:     A=P.t=0,55.30.0,25=4,125kW.h    c Nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 30 ngày đúng bằng điện năng bàn là tiêu thụ trong 30 ngày:    Q=A=4,125kWh=4,125.3600000=14850000J=14850kJ

Giải bài 16-17.13 Trang 44 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   a Vì bình nóng lạnh sử dụng đúng hiệu điện thế 220V nên công suất tiêu thụ của bình là 1100W. Cường độ dòng điện chạy qua bình là:    I=dfrac{wp}{U}=dfrac{1100}{220}=5A    b Nhiệt lượng cung cấp cho nước là:    Q=m.c.t^02t^01=4200.10.10020=3360000J    Thời gian để bình đun sôi nước là:    

Giải bài 16-17.14 Trang 44 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   a Vì lò sưởi điện được sử dụng đúng hiệu điện thế định mức 220V nên công suất tiêu thụ của lò sưởi điện là 880W.    Điện trở của dây nung lò sưởi là:    dfrac{U^2}{wp}=dfrac{220^2}{880}=55Omega    Cường độ dòng điện chạy qua dây nung là:    I=dfrac{wp}{U}=dfrac{880}{220}=4A    b Nhiệ

Giải bài 16-17.2 Trang 42 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn A.

Giải bài 16-17.3 Trang 42 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   a Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R1 là: Q1=I^2R1t.    Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R2 là: Q2=I^2R2t.    Suy ra: dfrac{Q1}{Q2}=dfrac{R1}{R2}    b Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R1 là: Q1=dfrac{U^2}{R1}t    Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R2 là: Q2=dfrac{U^2}{R2}t    suy ra: 

Giải bài 16-17.4 Trang 42 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Điện trở của dây nikêlin: R1=0,4.10^{6}.dfrac{1}{1.10^{6}}=0,4Omega    Điện trở của dây sắt: R2=12,0.10^{8}.dfrac{2}{0,5.10^{6}}=0,48Omega    Ta có: Q=I^2.R.t    Do đó, với cùng một cường độ dòng điện và cùng mội thời gian thì điện trở có giá trị lớn hơn sẽ tỏa nhiều nhiệt hơn. Vì thế,

Giải bài 16-17.5 Trang 42 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Hướng dẫn:   1J=4,167  cal   Giải:   Nhiệt lượng tỏa ra là:    Q=dfrac{U^2}{R}t=dfrac{220^2.30.60}{176}=495000J=dfrac{495000}{4,167}approx 118800cal

Giải bài 16-17.6 Trang 43 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Nhiệt lượng bếp điện tỏa ra là nhiệt lượng toàn phần:    Q{tp}=UIt=220.3.20.60=792000J    Nhiệt lượng cung cấp cho nước là nhiệt lượng có ích:    Qi=m.c.t^02t^01=4200.2.10020=672000J    Hiệu suất của bếp điện là:     H=dfrac{Qi}{Q{tp}}=dfrac{672000}{792000} approx 84,4%

Giải bài 16-17.7 Trang 43 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn A. Q=dfrac{Ut}{I}

Giải bài 16-17.8 Trang 43 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn A. Tăng gấp đôi khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp đôi.

Giải bài 16-17.9 Trang 43 - Sách Bài tập Vật Lí 9

   Chọn D. Giảm đi 16 lần.

Giải câu 1 trang 47- Sách giáo khoa Vật lí 9

   a Nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 1 giây là:    Q1=I^2.R.t=2,5^2.80.1=500J    b Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là:    Qi=m.c.t2^0t1^0=4200.15.10025=472500J    Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra là:    Q=Q1.t=500.20.60=600000J    Hiệu suất của bếp là:     H=dfrac{Qi}{Q}=dfrac{472000}{600000

Giải câu 2 trang 48- Sách giáo khoa Vật lí 9

   a Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:    Qi=m.c.t2^0t1^0=4200.2.10020=672000J    b Nhiệt lượng ấm điện tỏa ra là:    Q=dfrac{Qi}{H}=dfrac{672000}{0,9}approx 746700J    c Vì ấm điện sử dụng đúng hiệu điện thế định mức 220V nên công suất tiêu thụ của ấm điện là 1000W. Thời gian cần

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun - Len-xơ - Vật lý lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!