Bài 16. Luyện tập: Liên kết hóa học - Hóa lớp 10
Bài 1 Trang 76 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Na rightarrow Na^+ + 1e 2, 8, 1 2, 8 Cl + 1e rightarrow Cl^ 2, 8, 7 2, 8, 8 Mg rightarrow Mg^{2+} + 2e 2, 8, 2 2, 8 S + 2e rig
Bài 1 trang 76 SGK Hóa học 10
a Na → Na+ +1e ; Cl +1e→ Cl Mg → Mg2+ +2e ; S + 2e → S2 Al → Al3+ +3e ; O +2e → O2 b Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion: 11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6 Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne. 17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl : 1s22s22p63s23p6 C
Bài 2 Trang 76 - Sách giáo khoa Hóa học 10
So sánh Liên kết cộng hóa trị không cực Liên kết cộng hóa trị có cực Liên kết ion Giống nhau về mục đích Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm 2e hoặc 8e. Khác nhau về cách hình thành liên kết Dùng chung e, cặp e không
Bài 2 trang 76 SGK Hóa học 10
So sánh Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị không có cực Liên kết cộng hóa trị có cực Giống nhau Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc khí hiếm 2e hoặc 8e . Khác nhau về cách hình thành liên kết Cho và nhận electron Dùng chung e, c
Bài 3 Trang 76 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Hiệu độ Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 âm điện 2,51 2,13 1,83 1,54 1,25 0,86 0,28 liên kết ion liên kết cộng hóa trị có li
Bài 3 trang 76 SGK Hóa học 10
Lấy độ âm điện của nguyên tử có độ âm điện lớn trừ đi độ âm điện của nguyên tử nhỏ nếu: Hiệu độ âm điện < 0,4 => liên kết CHT không phân cực Hiệu độ âm điện từ 0,4 đến < 1,7 => liên kết CHT có cực Hiệu độ âm điện ≥ 1,7 => liên kết ion LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 4 Trang 76 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. Độ âm điện: 3,98; 3,44; 3,16; 4,04. Nhận xét: Tính phi kim giảm dần F > O > Cl > N. b. Công thức cấu tạo: Hiệu độ âm điện: 0 1,24 0,35 0,84 Phân tử N2,CH4 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. Phân tử có
Bài 4 trang 76 SGK Hóa học 10
F O Cl N Độ âm điện: 3,98 3,44 3,16 3,14 Nhận xét: độ âm điện giảm dần, tính phi kim giảm dần vì độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút em electron về phía nguyên tử đó b N2 CH4 H2O NH3 Hiệu độ âm điện: 0 0,35
Bài 5 Trang 76 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. Vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Tổng số electron là 7, suy ra số thứ tự của nguyên tố là 7 ô thứ 7. Có 2 electron suy ra nguyên tố ở chu kì 2. Công thức phân tử của hợp chất khí với hiđro là NH3. b. Công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử: Công thức electron: Công thức c
Bài 5 trang 76 SGK Hóa học 10
a Tổng số electron là = 2+ 2+ 3 = 7 => số thứ tự của nguyên tố là 7. Có 2 lớp electron => nguyên tố ở chu kì 2. Nguyên tố p có 5 electron ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA. Đó là nitơ. Công thức phân tử hợp chất với hidro là NH3 b Công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử NH3
Bài 6 Trang 76 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. Tinh thể ion: CsBr, CsCl, NaCl, MgO. Tinh thể nguyên tử: kim cương. Tinh thể phân tử: băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit. b. So sánh nhiệt độ nóng chảy của ba loại tinh thể: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn hơn tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay
Bài 6 trang 76 SGK Hóa học 10
a Tinh thể ion: Nacl; MgO; CsBr; CsCl Tinh thể nguyên tử: Kim cương Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit b So sánh nhiệt độ nóng chảy: Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy – Lực liên kế
Bài 7 Trang 76 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là: Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1 có thể nhường đi, nên có điện hóa trị 1+. Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron lớp ngoài cù
Bài 7 trang 76 SGK Hóa học 10
Điện hóa trị của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm IA là: Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, có thể nhường 1 electron này nên điện hóa trị là +1 Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng,
Bài 8 Trang 76 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. Những nguyên tố có cùng hóa trị trong các oxit cao nhất: RO2 R2O5 RO3 R2O7 Si, C P, N S, Se Cl, Br b. Những nguyên tố có cùng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro: RH4 RH3
Bài 8 trang 76 SGK Hóa học 10
a Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong các oxit cao nhất RO2 R2O5 RO3 R2O7 Si, C P,N S, Se Cl, Br b Những nguyên tố có cùng cộng hóa trị trong hợp chất khí với hidro : RH4 RH3 RH2 RH Si N, P, As S, Te F, Cl
Bài 9 Trang 76 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. Xác định số oxi hóa của Mn, Cr, Cl, P trong các phân tử sau: K overset{+7}{Mn}O4, Na2 overset{+6}{Cr2O7}, K overset{+5}{ClO3}, H3overset{+5}{PO4}. b. Xác định số oxi hóa của N, S, C, Br trong các ion: overset{+5}{N}O^3, overset{+6}{S} O4^{2}, overset{+4}{C} O
Bài 9 trang 76 SGK Hóa học 10
Ghi nhớ 4 quy tắc xác định số oxi hóa sgk hóa 10 trang 73 để xác định được số oxi hóa của các nguyên tố chính xác LỜI GIẢI CHI TIẾT
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!