Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 Trang 70 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu rightarrow là câu sai.      Vì vậy, chúng ta chọn C.

Bài 1 trang 70 SGK Hóa học 10

C. Sai vì lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn ĐÁP ÁN C

Bài 2 Trang 70 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị. Đây là câu sai.      Vì vậy, chúng ta chọn B.      

Bài 2 trang 70 SGK Hóa học 10

ĐÁP ÁN B

Bài 3 Trang 71 - Sách giáo khoa Hóa học 10

      Các loại tinh thể đã học: có 3 loại tinh thể được học trong chương trình lớp 10 là: tinh thể nguyên tử kim cương, tinh thể phân tử nước đá, tinh thể ion muối ăn.       Tính chất chung của từng loại:      + Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.      

Bài 3 trang 71 SGK Hóa học 10

Tinh thể nguyên tử: tính chất chung: bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao. Tinh thể phân tử: tính chất chung: dễ nóng chảy, dễ bay hơi. Tinh thể ion: tính chất chung: rất bền vững, các hợp chất ion đề khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.

Bài 4 Trang 71 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     a. Chất có mạng tinh thể nguyên tử: kim cương.       Chất có mạng tinh thể phân tử: ở nhiệt độ thấp thì có khí hiếm: O2, N2, H2, H2O,CO2,... kết tinh thành tinh thể phân tử.      b. Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn. Vì vậy, tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng,

Bài 4 trang 71 SGK Hóa học 10

a Chất có mạng tinh thể nguyên tử: ví dụ : kim cương Chất có mạng tinh thể phân tử: ví dụ: nước đá, iot, phân tử O2, N2 b Nhiệt độ nóng chảy của tinh thể nguyên tử lớn hơn so với tinh thể phân tử. Vì lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn nên tinh thể nguyên tử rất bền, khó nóng

Bài 5 Trang 71 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn hơn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy.

Bài 5 trang 71 SGK Hóa học 10

Bởi vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn. Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơn, khó nóng chảy.

Bài 6 Trang 71 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Liên kết chủ yếu trong 3 loại mạng tinh thể đã biết:       Liên kết chủ yếu trong mạng tinh thể nguyên tử: liên kết cộng hóa trị.       Liên kết chủ yếu trong mạng tinh thể phân tử: lực tương tác yếu giữa các phân tử liên kết Vanđevan hoặc liên kết hiđro.       Liên kết chủ yếu trong mạng tinh

Bài 6 trang 71 SGK Hóa học 10

Liên kết hóa học chủ yếu trong 3 loại mạng tinh thể đã biết: – Trong mạng tinh thể nguyên tử: liên kết cộng hóa trị. – Trong mạng tinh thể phân tử: lực tương tác yếu giữa các phân tử. – Trong mạng tinh thể ion: lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 14. Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!